Chớnh quyền, địa phương và cộng đồng cư dõn cú lễ hội cổ truyền

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 139 - 145)

- Về kinh tế

3.3.2.4. Chớnh quyền, địa phương và cộng đồng cư dõn cú lễ hội cổ truyền

Việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của lễ hội đều cần nhấn mạnh đến vai trũ của người dõn địa phương. Trong việc tổ chức lễ hội cần được tớnh toỏn hợp lý để đảm bảo sự chỉ đạo, định hướng phỏt triển của chớnh quyền địa phương và vai trũ chủ thể là nhõn dõn địa phương trờn địa bàn. Bản thõn cỏc hoạt động trong lễ hội vẫn là đời sống tõm linh từ lõu đời của cư dõn địa phương, nờn cần tuyờn truyền nõng cao nhận thức và ý thức trỏch nhiệm của cộng đồng cư dõn tham gia giữ gỡn, phỏt huy cỏc giỏ trị lễ hội.

Khi tổ chức lễ hội, chớnh quyền cỏc cấp tham gia nhằm nõng tầm quản lý, tạo điều kiện khai thỏc và phỏt huy hiệu quả lễ hội tốt hơn, chứ khụng cú nghĩa là vai trũ quản lý, tổ chức

cộng đồng đĩ được cơ quan nhà nước làm thay. Sinh hoạt văn hoỏ tinh thần của người dõn được quảng bỏ, khai thỏc đồng thời là cơ hội làm giàu cho địa phương về khai thỏc phỏt triển du lịch, giỏo dục truyền thống cho con em noi theo.

Túm lại: Lễ hội cổ truyền Vĩnh Phỳc sau một thời gian giỏn đoạn/đứt đoạn đĩ được

phục hồi trở lại trong một mụi trường kinh tế, xĩ hội mới, nhận thức của con người đĩ đổi thay. Hiện tượng này được ghi nhận là quỏ trỡnh “tỏi cấu trỳc” lễ hội cổ truyền trờn nền cảnh xĩ hội hiện đại. Về căn bản lễ hội vẫn giữ được cỏc yếu tố văn hoỏ cổ truyền, đú là tõm linh, tớn ngưỡng về cỏc vị thần được thờ luụn được duy trỡ trong cộng đồng. Mặc dự nhận thức của con người trong thời đại khoa học kỹ thuật phỏt triển, xĩ hội hiện đại xuất hiện những hỡnh thức hoạt động văn hoỏ mới nhưng người Việt vẫn tổ chức lễ hội theo nghi lễ cổ truyền: cỏc nghi lễ trước đõy vẫn được giữ như lễ Mộc dục, Lễ gia quan, nghi thức tế lễ, rước thần. Cỏc quy định trước đõy về chuẩn bị lễ vật dõng cỳng (lễ chay và lễ mặn) vẫn được giữ. Tớnh cộng đồng và chia sẻ của cung cỏch ứng xử khi tham gia lễ hội vẫn cũn được tụn trọng.

Lễ hội được phục hồi trở lại đĩ gúp phần làm phong phỳ đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn. Việc tổ chức cỏc lễ hội gúp phần tăng cường tỡnh đồn kết cộng đồng, gúp phần xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cỏc địa phương tổ chức lễ hội… Tuy nhiờn lễ hội cũng đang đặt ra nhiều vấn đề trong việc tổ chức và quản lý lễ hội như: bắt chước giống nhau - thiếu bản sắc riờng biệt của mỗi lễ hội; tỡnh trạng mờ tớn dị đoan, cờ bạc, mất vệ sinh mụi trường…

Sự phục hồi và biến đổi lễ hội cú từ nhiều nguyờn nhõn, cú nguyờn nhõn của sự biến đổi của đời sống kinh tế - xĩ hội, của chủ trương chớnh sỏch về quản lý xĩ hội, phong trào tu bổ, tụn tạo di tớch, tỏc động của truyền thống du lịch… Trong đú, việc tổ chức trở lại của cỏc lễ hội đĩ đỏp ứng được nguyện vọng của nhõn dõn địa phương. Cú điều này, cú thể lý giải bước đầu đú là do yếu tố phong tục, tớn ngưỡng đĩ ăn sõu vào tiềm thức của con người.

Chỳng ta cần khẳng định, sự tồn tạo của lễ hội như một chức năng cần thiết cho xĩ hội hiện tại với tư cỏch là một di sản văn hoỏ do cha ụng để lại. Do vậy, lễ hội được tổ chức hiện nay đang nằm trong bối cảnh biến đổi, vừa để chọn lọc cỏc giỏ trị cũ, vừa bổ sung sự đang tồn tại và cú những vai trũ nhất định trong sinh hoạt văn hoỏ của người dõn cũng như cú ý nghĩa đối với sự phỏt triển kinh tế xĩ hội của đất nước cũng như của tỉnh Vĩnh Phỳc.

Lễ hội cổ truyền là sản phẩm văn hoỏ kết tinh lõu đời trong tiến trỡnh lịch sử của cộng đồng dõn cư. Sau một thời gian giỏn đoạn (kể từ năm 1945) lễ hội cổ truyền hầu như khụng được tổ chức, trong khoảng gần 20 năm trở lại đõy, cỏc lễ hội ngày càng được tổ chức nhiều hơn và ở quy mụ lớn hơn, cũng như cú tỏc động nhiều đến tầng lớp nhõn dõn trong xĩ hội, khụng chỉ ở nụng thụn mà cũn ở thành thị. Chớnh vỡ vậy, lễ hội cổ truyền của người Việt Nam chõu thổ Bắc Bộ đĩ được những thành tựu học thuật. Tuy nhiờn, nghiờn cứu về lễ hội cổ truyền trong phạm vi hẹp, địa bàn của một tỉnh với đặc thự tiểu vựng văn hoỏ nằm trong tổng thể khụng gian chung của vựng văn hoỏ vẫn cũn khỏ nghiờm tốn. Do đú, nghiờn cứu về lễ hội cổ truyền Vĩnh Phỳc là việc làm cú ý nghĩa tiến tới nhận diện hồn chỉnh hơn tổng thể lễ hội cổ truyền của người Việt vựng chõu thổ Bắc Bộ và cả nước.

1. Vĩnh Phỳc nằm ở chõu thổ Bắc Bộ, cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lõu đời, là một trong những chiếc nụi của người Việt cổ. Từ xưa đến nay, Vĩnh Phúc ln là mảnh đất cĩ tiềm năng lớn về phát triển văn hĩa. Do đặc điểm là địa bàn chuyển tiếp khu vực trung du miền núi phía Bắc và đồng bằng sơng Hồng, vốn thuộc vùng đất trung tâm chính trị của các thời kỳ dựng nước và giữ nước trong lịch sử dân tộc nên địa lý hành chính của tỉnh thường xuyên biến động. Song cũng bởi đặc điểm ấy mà “miền đất này ư vốn từ xa xưa và liên tục, đã gắn bĩ thành một chỉnh thể đặc sắc ư nơi khơi mở cho tam giác châu thổ sơng Hồng, cái nơi của dân tộc.

Thuộc vùng địa văn hĩa chuyển tiếp, văn hĩa dân gian Vĩnh Phúc vừa đậm nét cổ sơ nguyên thủy của vùng văn hĩa Hùng Vương vừa cĩ sắc thái văn hiến phức hợp của vùng văn hĩa Kinh Bắc ư Thăng Long. Gần 500 làng cổ Vĩnh Phúc cịn lưu giữ một kho tàng văn hĩa phi vật thể phong phú về truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, hị vè, trị diễn, điêu khắc ư mỹ thuật, ẩm thực dân gian, văn hĩa dân tộc ít người (Dao, Cao Lan, Sán Dìu...) và gần 500 lễ hội cổ truyền đang được bao tồn. Đây cũng là Đất trăm nghề xứ Đồi xưa với những làng nghề cĩ tiếng: làng mộc Bích Chu, Thanh Lãng; làng rèn Lý Nhân; làng gốm Hương Canh, Định Trung, Hiển Lễ; làng nuơi rắn Sơn Tang; làng buơn kẻ Giang, kẻ Gốm...

Những giá trị văn hĩa phi vật thể truyền thống quý báu nĩi trên chính là điều kiện hết sức thuận lợi cho Vĩnh Phúc xây dựng và phát triển văn hĩa hơm nay.

2. Lễ hội cổ truyền Vĩnh Phỳc phản ỏnh sự thớch nghi, lối ứng xử của cộng đồng cư dõn đối với mụi trường tự nhiờn và mụi trường xĩ hội. Lễ hội cổ truyền phong phỳ về quy mụ loại hỡnh, đa dạng trong tổ chức lễ hội, trong lễ nghi, lễ vật dõng cỳng, trũ diễn… phản ỏnh sự đa dạng văn hoỏ của cộng đồng cư dõn Vĩnh Phỳc.

Quỏ trỡnh phỏt triển của cộng đồng cư dõn Vĩnh Phỳc, cú sự tiếp xỳc thờm với những cộng đồng cư dõn nhiều địa phương, cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc nhau, nú chi phối mạnh mẽ đến tổ chức đời sống, sản xuất, sinh hoạt văn hoỏ của cộng đồng cư dõn. Những sắc thỏi văn hoỏ đú được biểu hiện cao nhất qua việc thực hành tớn ngưỡng, phong tục và được thể hiện cụ thể thụng qua lễ hội cổ truyền trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc.

3. Trong bối cảnh đất nước hồ bỡnh, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, hiện tượng cỏc lễ hội được phục hồi trở lại cú những biến đổi về nghi lễ, trũ vui… Xu hướng lược bỏ cỏc yếu tố rườm rà, lạc hậu trong lễ hội và bổ sung thờm nhiều hoạt động văn hoỏ của thời đại mới.

Tuy vậy, về căn bản lễ hội vẫn giữ được cỏc yếu tố văn hoỏ cổ truyền. Đú là tõm linh, tớn ngưỡng về cỏc vị thần được thờ luụn được duy trỡ trong cộng đồng. Mặc dự nhận thức của con người trong thời đại khoa học kỹ thuật phỏt triển, xĩ hội hiện đại xuất hiện những hỡnh thức hoạt động văn hoỏ mới nhưng người Việt vẫn tổ chức lễ hội theo nghi lễ cổ truyền, từ hoạt động tế lễ, rước thần cho đến cỏc trũ chơi, trũ diễn.

Việc tổ chức cỏc lễ hội đĩ đúng gúp phần làm phong phỳ đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn; tăng tỡnh đồn kết cộng đồng, gúp phần xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cỏc địa phương tổ chức lễ hội; giỳp người dõn ý thức về một truyền thống dõn tộc, tớnh đồn kết cộng đồng làng xĩ; nõng cao nhận thức của nhiều tầng lớp nhõn dõn, cỏc cấp chớnh quyền đối với lễ hội, coi đú là di sản văn hoỏ cú giỏ trị, cần nghiờn cứu bảo tồn; gúp phần bảo lưu nhiều sinh hoạt văn hoỏ cổ truyền,…

Tuy nhiờn trong việc tổ chức lễ hội, ở một số cũn biểu hiện tiờu cực như nặng về kinh doanh thương mại, coi nhẹ giỏ trị nhõn văn sõu sắc của lễ hội, khoỏn thu lễ hội; một số trũ chơi mang tớnh cờ bạc bịp lừa thu hỳt thanh thiếu niờn tham gia; cỏc dịch vụ tớn ngưỡng cũn lộn xộn, hàng quỏn, ăn uống gõy mất vệ sinh mụi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan di tớch…

4. Chỳng tụi nhận thức rằng sự tồn tại của lễ hội như một chức năng cần thiết cho xĩ hội hiện tại nờn chỳng ta cần cú những biện phỏp quản lý, tổ chức lễ hội phự hợp với xu thế chung và khụng làm ảnh hưởng dẫn đến sự biến mất của lễ hội với tư cỏch là một di

sản do cha ụng để lại. Trong xu hướng phỏt triển của xĩ hội hiện đại, lễ hội cổ truyền khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu văn hoỏ, tõm linh của người dõn địa phương, mà đĩ và sẽ cũn thu hỳt sự chỳ ý và tỡm đến của khỏch du lịch trong vào ngồi nước. Bài toỏn đặt ra đối với chớnh quyền và cỏc ngành kinh tế, văn hoỏ, du lịch trong cả nước núi chung, Vĩnh Phỳc núi riờng là làm sao vẫn giữ được thuần phong mỹ tục mà vẫn cú thể giao lưu, hội nhập, để cú thể tạo thờm nguồn thu ngõn sỏch chớnh đỏng từ dịch vụ du lịch lễ hội cho địa phương, cho đất nước. Trong tương lai cú thể lễ hội vẫn cũn tồn tại như nú đĩ tồn tại nhưng nú tồn tại như thế nào lại phụ thuộc vào nhà quản lý cũng như trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong cộng đồng. Chớnh vỡ vậy cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy lễ hội đĩ và đang đặt ra nhiều thỏch thức đối với cỏc nhà nghiờn cứu và quản lý.

Để bảo tồn, khai thỏc và phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ của lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc, theo quan điểm của chỳng tụi, cỏc giải phỏp trước mắt đưa ra là: 1. Tăng cường cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục để nhõn dõn hiểu rừ những giỏ trị văn hoỏ, lịch sử của lễ hội; 2. Tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với lễ hội; 3. Xõy dựng chương trỡnh bảo tồn, khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của lễ hội; 4. Đầu tư hỗ trợ kinh phớ để tổ chức lễ hội cú nhiều giỏ trị văn hoỏ; 5. Phỏt triển mụ hỡnh du lịch văn hoỏ lễ hội; 6. Tăng cường cụng tỏc đào tạo cỏn bộ quản lý văn hoỏ cỏc cấp, nhất là ở cơ sở.

Trờn cơ sở cỏc giải phỏp đú, luận văn cũng đưa ra những kiến nghị cụ thể đối với cấp quản lý cao nhất trờn địa bàn tỉnh là UBND tỉnh, cấp quản lý trực tiếp là Sở Văn hoỏ Thể thao và Du lịch, cỏc ngành đồn thể, đặc biệt là cỏc địa phương và cộng đồng dõn cư cú lễ hội. Trong cỏc kiến nghị, chỳng tụi nhấn mạnh tới biện phỏp lập quy hoạch cỏc dự ỏn cụ thể bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của cỏc di tớch và lễ hội gắn với phỏt triển du lịch; thực hiện nghiờn cứu, thống kờ và phõn loại lễ hội trờn địa bàn tồn tỉnh để cú biện phỏp quản lý phự hợp, định hướng phục hồi lễ hội theo hướng bổ sung những tiờu chớ cụ thể để nõng cấp từng lễ hội và tồn bộ cỏc lễ hội; nõng cao nhận thức và ý thức trỏch nhiệm của cộng đồng dõn cư với vai trũ là chủ thể trong việc giữ gỡn, phỏt huy cỏc giỏ trị lễ hội.

5. Kết quả nghiờn cứu trong luận văn đĩ giỳp cỏc nhà nghiờn cứu hiểu biết thờm những sắc thỏi văn hoỏ riờng của lễ hội cổ truyền trờn vựng đất Vĩnh Phỳc trong cỏi chung lễ hội của người Việt vựng chõu thổ Bắc Bộ và trong cả nước. Vỡ vậy, tài liệu về lễ hội ở Vĩnh Phỳc gúp thờm tư liệu quý giỏ đối với việc nghiờn cứu để bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của lễ hội cổ truyền, gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc trờn quờ hương Vĩnh Phỳc./.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 139 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)