Những mặt tớch cực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 124 - 125)

- Về kinh tế

2.5.2.1. Những mặt tớch cực

Trong những năm qua, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc đĩ đạt được những thành quả nhất định, gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc trờn quờ hương Vĩnh Phỳc. Những kết quả đú, thể hiện trờn một số mặt tớch cực sau:

Thứ nhất: Lễ hội cổ truyền được phục hồi đĩ đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ tõm

linh của tồn xĩ hội. Lễ hội Tõy Thiờn (xĩ Đại Đỡnh, huyện Tam Đảo), thờ Tam Đảo Sơn Trụ Thỏi phu nhõn tụn thần, tổ chức lễ hội chớnh vào ngày15 thỏng 2 (õm lịch), xong lễ hội thường bắt đầu từ thỏng giờng đến hết thỏng 3, hàng năm thu hỳt trờn 15 vạn lượt người đi du lịch tõm linh và lễ đền.

Lễ hội cũn là thời điểm cố kết sức mạnh cộng đồng, là dịp để con người ụn lại truyền thống lịch sử của đất nước, gúp phần quan trọng vào việc giỏo dục truyền thống của dõn tộc “ uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đỏp nghĩa”, đối với những người cú cụng với đất nước, với quờ hương, làng xĩ, cựng nhau thực hiện tốt những giỏ trị văn hoỏ được trao truyền từ thế hệ trước; là mụi trường lành mạnh để cỏc thế hệ gặp gỡ, cộng cảm, kể cả với thần linh, tổ tiờn... Đú chớnh là hỡnh thức sinh hoạt mạng tớnh vẹn tồn về văn hoỏ tõm linh, giỳp con người hồ nhập với cộng đồng và khụng đứt đoạn với truyền thống dõn tộc.

Thứ hai: Bảo tồn và phỏt huy lễ hội là mụi trường giỳp cho cộng đồng bảo tồn và

phỏt huy cỏc truyền thống văn hoỏ của làng minh một cỏch tốt nhất.

Lễ hội khụng chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn hoỏ dõn tộc, mà cũn là mụi trường bảo tồn, làm giàu và phỏt huy nền văn hoỏ dõn tộc ấy... Điều này càng trở nờn quan trọng trong điều kiện xĩ hội cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và tồn cầu hoỏ hiện nay, khi mà sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và phỏt huy văn hoỏ truyền thống dõn tộc trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết, thỡ làng xĩ và lễ hội Việt Nam lai gỏnh một phần trỏch nhiệm là nơi bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc [31, tr.8].

Thực tế cho thấy, nhiều loại hỡnh nghệ thuật truyền thống, trũ chơi, trũ diễn dõn gian, như: bắt trạch trong chum, leo cầu đinh, kộo song, vật, hỏt trống qũn, hỏt chốo, ... cú dịp được biểu diễn, thi tài và mọi người được thưởng thức trong một mụi trường lễ hội vừa linh thiờng, vừa trần tục.

Bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền đĩ gúp phần giỏo dục ý thức nhõn dõn trong việc bảo vệ và tồn tạo di tớch lịch sử- văn hoỏ nơi diễn ra lễ hội. Đồng thời qua việc tổ chức lễ hội tạo ra nguồn lực giỳp cho việc tụn di tớch được tốt hơn. Trờn thực tế,mỗi năm nhõn dõn đĩ đúng gúp nhiều tỷ đồng cho tụn tạo di tớch của làng xĩ mỡnh.

Thứ ba: Lễ hội cổ truyền kớch thớch phỏt triển kinh tế, xĩ hội ở nhiều địa phương.

Nhiều lễ hội được khụi phục khụng chỉ thuần tuý vỡ lý do văn hoỏ tõm linh mà cũn cả lý do kinh tế: Lễ hội chọi trõu Hải Lựu (huyện Lập Thạch), được khụi phục từ năm 2002, hiện nay đĩ và đang nguồn thu nhập kinh tế chớnh của địa phương. Cỏc dịch vụ phục vụ cho du khỏch đến lễ hội phỏt triển đĩ tăng nguồn thu nhập đỏng kể cho người dõn. Ngồi ra từ lễ hội cũn cú thể quảng bỏ làng nghề và tiờu thụ sản phẩm đỏ mỹ nghệ của địa phương.

Hiện nay hoạt động bảo tồn, phỏt huy lễ hội đang gúp phần đem lại lợi ớch kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 124 - 125)