Dự bỏo về sự biến dạng của lễ hội cổ truyền trong xĩ hội hiện đạ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 128 - 130)

- Về kinh tế

3.1.2. Dự bỏo về sự biến dạng của lễ hội cổ truyền trong xĩ hội hiện đạ

Thứ nhất: Đơn điệu hoỏ lễ hội cổ truyền.

Văn hoỏ núi chung và lễ hội núi riờng, bản chất của nú là đa dạng, phong phỳ. Lễ hội mỗi vựng miền, thậm chớ là mỗi làng cú nột riờng, theo kiểu người xưa núi “Chiờng làng nào làng ấy đỏnh, thỏnh làng nào làng ấy thờ”, mỗi lễ hội cú cốt cỏch, sắc thỏi riờng. Tuy nhiờn, hiện nay và trong thời gian tới lễ hội cổ truyền đứng trước nguy cơ “bắt chước” theo một kịch bản “mẫu”, làm cho lễ hội làng gần như giống nhau, “đơn điệu hoỏ” lễ hội cổ truyền, người đến dự lễ hội cảm thấy nhàm chỏn và thiếu hứng thỳ.

Để khắc phục nguy cơ này, trong quỏ trỡnh phục hồi và phỏt huy lệ hội cổ truyền thỡ nờn tỡm hiểu, nghiờn cứu, phỏt huy những nột riờng, độc đỏo về văn hoỏ, lễ hội của từng địa phương, làng xĩ.

Thứ hai: Xu hướng trần tục hoỏ lễ hội.

Lễ hội gắn với tớn ngưỡng dõn gian, do đú nú thuộc về đời sống tõm linh, nú mang tớnh Thiờng. Tất nhiờn, tớnh Thiờng là cỏi vĩnh hằng, bớ ẩn nhưng trong mỗi xĩ hội nú được biểu hiện ở những hỡnh thức khỏc nhau. Lễ hội cổ truyền được sinh ra và phỏt triển

từ đời sống hiện thực, trần tục, nhưng bản thõn nú là sự “thăng hoa” từ đời sống hiện thực và trần tục ấy. “Ngụn ngữ” biểu hiện của lễ hội là ngụn ngữ biểu tượng. Việc phục hồi và phỏt huy lễ hội, do chưa nắm rừ được ý nghĩa thiờng liờng do người xưa thường diễn đạt cỏc nghi thức, quan niệm dõn gian qua “biểu tượng”, nờn lễ hội cú xu hướng bị “trần tục hoỏ”. Tức là nú khụng cũn giữ được tớnh Thiờng, sự thăng hoa và ngụn ngữ biểu tượng và như vậy lễ hội khụng cũn giữ nguyờn giỏ trị văn hoỏ của lễ hội cổ truyền nữa.

Thứ ba: Xu hướng ỏp đặt, khuụn mẫu lễ hội.

Văn hoỏ núi chung, trong đú cú sinh hoạt lễ hội cổ truyền là sỏng tạo của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Đú là cỏch thức mà người dõn núi lờn những mong ước, khỏt vọng tõm linh, thoả mĩn nhu cầu sỏng tạo và hưởng thụ văn hoỏ của mỡnh. Từ bao đời nay, nhõn dõn ta đĩ bỏ nhiều cụng sức, tiền của để sỏng tạo và duy trỡ sinh hoạt lễ hội. Đú chớnh là tớnh nhõn bản, khỏt vọng dõn chủ của người xưa.

Việc bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền hiện nay và những năm tới cú thể vẫn tồn tại xu hướng ỏp đặt, khuụn mẫu hoỏ lễ hội cổ truyền theo “ý đồ chủ quan” theo những mụ hỡnh cú sẵn, dẫn tới tớnh chủ động, sỏng tạo của người dõn bị suy giảm, thậm chớ họ cú thể bị gạt ra ngồi sinh hoạt văn hoỏ mà vốn xưa là của họ, do họ và vỡ họ. Xu hướng này khiến cho lễ hội cổ truyền mang nặng tớnh hỡnh thức, phụ trương, “ giả tạo”, mà hệ quả là vừa tỏc động tiờu cực tới chủ thể văn hoỏ, vừa khiến cho du khỏch hiểu sai lệch về ý nghĩa văn hoỏ của lễ hội cổ truyền.

Cần khắc phục xu thế này theo định hướng của Nhà nước và hỗ trợ quần chỳng nhõn dõn thụng qua cỏc tổ chức đồn thể, để họ chủ động trong việc tổ chức lễ hội sao cho vừa kế thừa những nột đẹp truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố mới một cỏch hợp lý vào sinh hoạt lễ hội. Làm sao để cho người dõn thực sự là chủ thể của những sỏng tạo văn hoỏ trong sinh hoạt văn hoỏ lễ hội của mỡnh.

Thứ tư: Xu hướng thương mại hoỏ lễ hội cổ truyền.

Chỳng ta cần phõn biệt rừ hoạt động mua bỏn trong lễ hội và việc thương mại hoỏ lễ hội. Từ xưa, trong lễ hội khụng thể thiếu việc mua bỏn cỏc sản vật độc đỏo của địa phương. Chớnh cỏc hoạt động mua bỏn đú, vừa mang ý nghĩa văn hoỏ, phong tục, vừa quảng bỏ sản phẩm địa phương, mang lại nguồn thu nhập đỏng kể cho một số ngành nghề ở địa phương. Đú là hoạt động đỏng khuyến khớch.

Tuy nhiờn, cựng với xu hướng khụi phục và phỏt huy lễ hội cổ truyền, thỡ khụng ớt cỏc hoạt động mang tớnh “thương mại hoỏ”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chớnh, ộp buộc, “bắt chẹt” người đi trẩy hội, đặc biệt việc lợi dụng tớn ngưỡng trong lễ hội để “buụn thần, bỏn thỏnh” theo kiểu “đặt lễ thuờ”, “khấn vỏi thuờ”, búi toỏn, đặt “hũm cụng đức” tràn

lan, tạo dựng cỏc di tớch mới để thu tiền, thậm chớ đấu thầu di tớch nơi tổ chức lễ hội... Những hoạt động “thương mại” theo kiểu này đi ngược lại tớnh linh thiờng, văn hoỏ của lễ hội, đẩy lễ hội cổ truyền xuống mức thấp của đời sống trần tục.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 128 - 130)