- Về kinh tế
2.1.2.2. Vĩnh Phỳc vựng đất cú nhiều danh thắng và di tớch
Vĩnh Yờn cú Đầm Vạc như một “lỏ phổi xanh” của thị xĩ trung du đầy quyến rũ. Vừa ở quờ cha Lạc Long Qũn ngước nhỡn lờn đĩ là mẹ Âu Cơ nơi ngàn xanh Tam Đảo. Nỳi Tam Đảo kộo dài khoảng 50km, nhưng những thắng cảnh chủ yếu tập trung ở vựng Tam Đảo và Tõy Thiờn. Theo sỏch An Nam chớ nguyờn của Cao Hựng Trưng đời Minh (thế kỷ XV) và Kiến văn tiểu lục của Lờ Quớ Đụn (1723-1783) thỡ “Trờn nỳi Tam Đảo cú am Võn Tiờu, am Song Tuyền, am Lưỡng Phong, thang Bộ Võn và cầu Đỏi Tuyết, phong cảnh đều kỳ tuyệt...” Về phớa Đụng (vựng Trung Mỹ, Bỡnh Xuyờn) cú nỳi Ngọc Bội, nỳi Thanh Lanh, cú khe Nhõn Tỳc và Yểm Nhĩ tạo thành nguồn chảy từng đoạn, từng đoạn gồm 99 khỳc. Thỏc đẹp cú thỏc Bạc, thỏc Vàng, thỏc Ba Ao, suối Giải Oan...
Từ những thắng cảnh tự nhiờn, con người Vĩnh Phỳc xưa và nay đĩ biết nương theo cảnh vật mà nhõn hoỏ những danh lam đĩ thuộc về cổ tớch.
Dĩy nỳi Tam Đảo kể từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam là Phự Nghĩa, Thạch Bàn và Thiờn Thị.
Thiờn Thị cú nghĩa là chợ trời, cao 1375m. Gọi như thế vỡ trờn đỉnh nỳi cú một khoảng bằng phẳng, rải rỏc cú những tảng đỏ thấp cao, trụng như “người trời” xuống họp chợ.
Thạch Bàn cao 1388m. Thạch Bàn cú nghĩa là bàn đỏ, vỡ trờn đỉnh cú một tảng đỏ lớn, phẳng như mặt bàn, là nền chựa Đồng Cổ ngày trước.
Phự Nghĩa cao 1400m. Phự Nghĩa là giỳp việc nghĩa. Tờn này tương truyền do Quận Hẻo (Nguyễn Danh Phương), người huyện Tam Dương, lĩnh tụ của khởi nghĩa nụng dõn hồi thế kỷ XVIII đặt ra?
Khu nghỉ mỏt Tam Đảo ngày nay nằm trờn một cỏi lũng trũn, đường kớnh khoảng 25 km tựa lưng vào nỳi Mỏng Chỡ, tay phải là nỳi Mỏ Quạ, tay trỏi là nỳi Nhà Thờ.
Nhà Thờ - Mỏng Chỡ - Mỏ Quạ nối liền nhau theo hỡnh tay ngai. Cửa lũng mở về phớa Nam nhỡn xuống đồng bằng - Suối Bạc - Thỏc Bạc - Khu nhà nghỉ ở độ cao 930 m - 970 m. Từ bao lan khỏch sạn du lịch nhỡn xuống, cả một vựng non nước mỹ lệ hiện ra. Trời nhiều mõy, dưới mắt ta là một biển cả ngời ngời súng trắng, nhấp nhụ ngọn nỳi Tản. Trời quang mõy, ta nhỡn rừ một dải nỳi sụng đồng ruộng: Nỳi Sỏng (Lập Thạch) sụng
Hồng như dải lụa đào uốn quang vựng lỳa Vĩnh Tường, Yờn Lạc, thị xĩ Vĩnh Yờn như một bỏn đảo xanh trong lũng Đầm Vạc loỏ nắng…
Gắn liền với những danh thắng này cũn cú biết bao cõu ca dao, bài dõn ca, biết bao huyền thoại, truyền thuyết lấp lỏnh ỏnh hào quang từ thời tiền sử soi rọi đến ngày nay dẫn dắt chỳng ta đi tỡm và khơi nguồn văn hoỏ văn nghệ dõn gian Vĩnh Phỳc.
Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, Vĩnh Phỳc cú nhiều đỡnh, đền, chựa. Cú những di tớch đĩ được viện Viễn Đụng Bỏc Cổ thời Phỏp thuộc xếp hạng bảo vệ cấp quốc gia, như đỡnh Bạch Lưu (Lập Thạch), chựa Cúi (Vĩnh Yờn), chựa Kỳ Lõn (Vĩnh Tường)…
Tồn tỉnh cú 967 di tớch cỏc loại, trong đú đĩ xếp hạng cấp quốc gia 92 di tớch, cấp tỉnh 223 di tớch. Vĩnh Phỳc cũn là niềm tự hào của Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc của tỉnh trong thời kỳ lịch sử cận hiện đại, gắn liền với quỏ trỡnh ra đời và lĩnh đạo của Đảng qua cỏc thời kỳ cỏch mạng và khỏng chiến. Vĩnh Phỳc là nơi ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử hào hựng như: Đồn điền Tam Lộng, nới thành lập chi bộ Đảng đầu tiờn của tỉnh ở Hương Sơn, Bỡnh Xuyờn; Trận đỏnh thắng tàu chiến Phỏp trờn sụng Lụ khu, huyện Lập Thạch trong chiến dịch Thu Đụng năm 1947; Bắn rơi mỏy bay Mỹ ở Đạo Trự (huyện Lập Thạch) và Tiền Chõu (thị xĩ Phỳc Yờn)... Bờn cạnh đú, những lần, những nơi Bỏc Hồ về thăm và động viờn nhõn dõn Vĩnh Phỳc, đĩ và đang được cỏc cấp uỷ Đảng, Chớnh quyền cựng nhõn dõn cỏc địa phương quan tõm gỡn giữ xõy dựng thành cỏc khu di tớch lưu niệm, đồng thời tiếp tục tụn tạo và phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong việc giỏo dục truyền thống cho thế hệ trẻ tại quờ hương.
Cú thể núi, ở Vĩnh Phỳc, mỗi tờn làng, tờn nỳi, tờn sụng... Đều gắn với một di tớch lịch sử văn hoỏ do bao thế hệ tổ tiờn ta tạo lập nờn.