Về lịch sử

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 32 - 33)

- Về kinh tế

2.1.2.1. Về lịch sử

Vĩnh Phỳc là quờ hương của danh tướng Trần Nguyờn Hĩn, bậc "khai quốc nguyờn

hũn" triều Lờ (Hậu Lờ) thế kỷ XV. Đất Vĩnh Phỳc là chiến trường oanh liệt của trận

Bỡnh Lệ nguyờn nổi tiếng trong lịch sử. Thời cận đại là địa bàn chiến đấu của nghĩa qũn Đề Thỏm (vựng rừng nỳi Tam Đảo). Lĩnh tụ cuộc khởi nghĩa Thỏi Nguyờn: Đội Cấn,

Chủ tịch Quốc dõn đảng: Nguyễn Thỏi Học là những danh nhõn lịch sử của quờ hương

Vĩnh Phỳc. Thời hiện đại cú anh hựng liệt sĩ Nguyễn Viết Xũn, cố Bớ thư Tỉnh uỷ Kim

Ngọc - người khởi xướng phong trào "khoỏn hộ" miền Bắc những năm 60 - 70...

Vĩnh Phỳc cú 976 di tớch - danh thắng, tiờu biểu cú danh sơn Tam Đảo "Linh khớ nỳi

sụng đất Việt", Tõy Thiờn "Cừi trời tõy đệ nhất danh lam". Di chỉ Đồng Đậu "Chu Khẩu Điếm của Việt Nam" nơi phỏt tớch của người Việt cổ. Thỏp Bỡnh Sơn, Đỡnh Hương Canh,

đỡnh Thổ Tang, đền đỏ Phỳ Đa - những cụng trỡnh kiến trỳc - mỹ thuật dõn gian đặc sắc. Lịch sử khoa bảng theo thống kờ chưa đầy đủ cú hơn 100 tiến sĩ cỏc triều với những tờn tuổi như Lưỡng Quốc Trạng nguyờn Triệu Thỏi, Tể tướng Nguyễn Duy Thỡ, Phú Tao đàn nguyờn suý Đỗ Nhuận, "Tứ nguyờn" Phớ Văn Thuật, danh sĩ Trần Khắc Chung... Cú hàng chục "Làng tiến sĩ" như làng Quan Tử, Phỳ Xũn, Tứ Trưng, Kim Hoa...

Thuộc vựng địa - văn hoỏ chuyển tiếp, văn hoỏ dõn gian Vĩnh Phỳc vừa đậm đà nột cổ sơ nguyờn thuỷ của vựng văn hoỏ Hựng Vương, vừa cú sắc thỏi văn hiến phức hợp của vựng văn hoỏ kinh Bắc - Thăng Long. Gần 500 làng cổ Vĩnh Phỳc cũn lưu giữ một kho tàng văn hoỏ phi vật thể phong phỳ về truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, hũ vố, trũ diễn, điờu khắc - mỹ thuật, ẩm thực dõn gian, văn hoỏ dõn tộc ớt người: Dao, Cao Lan, Sỏn Dỡu... Đõy cũng là "Đất trăm nghề" xứ Đồi xưa với những làng nghề cú tiếng: Mộc Bớch Chu - Thanh Lĩng, rốn Lý Nhõn, gốm Hương Canh - Định Trung - Hiển Lễ, rắn Sơn Tang, làng cụng thương kẻ Giang, kẻ Gốm...

Đầu năm 1950, Quốc hội và Chớnh Phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hồ ra quyết định hợp nhất tỉnh Vĩnh Yờn với tỉnh Phỳc Yờn thành tỉnh Vĩnh Phỳc.

Thỏng 03-1968 theo quyết định của Quốc hội và Chớnh Phủ, hai tỉnh Vĩnh Phỳc - Phỳ Thọ hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phỳ.

Quốc hội khoỏ IX, kỳ họp thứ 10 ngày 15-11-1996 đĩ ra nghị quyết điều chỉnh địa giới một số tỉnh trong đú cú tỉnh Vĩnh Phỳ được chia thành hai tỉnh: Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 32 - 33)