Vĩnh Phỳc cỏi nụi của người Việt cổ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 34 - 35)

- Về kinh tế

2.1.2.3. Vĩnh Phỳc cỏi nụi của người Việt cổ

Người Việt cổ đến cư trỳ ở vựng đất xưa thuộc Vĩnh Phỳc - vựng đỉnh chõu thổ sụng Hồng - kể đĩ hàng ngàn đời nay. Điều này được phản ỏnh qua những tớn ngưỡng nguyờn thuỷ, những thần tớch ngọc phả cũn lưu giữ ở cỏc nơi thờ phụng Hựng Vương và nhất là được khảo cổ học xỏc nhận.

Trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc cú rất nhiều nơi thờ thần thiờn nhiờn, như thần Hổ, thần Đỏ “thần cõy đa, ma cõy đề…, nhiều nhất là thần nỳi, thần sụng. Được sựng bỏi nhất là thần nỳi Tam Đảo, vị thần mà theo “Lĩnh Nam chớch quỏi” và “Truyền thuyết Hựng Vương” đĩ hiển linh vào nhà họ Lăng, sinh ra Lăng Thị Tiờu (Chớnh phi của vua Hựng Chiờu Vương thứ 7), người đĩ được Nhà nước phong kiến phong là “Tam Đảo Sơn Trụ Quốc Mẫu”. Tiếp theo là Đột Ngột Cao Sơn, Ất Sơn, Viễn Sơn, Tản Viờn Sơn Thỏnh, Cao Sơn, U Sơn và cỏc thần khỏc thờ ở 122 làng trong tỉnh, chủ yếu là huyện miền nỳi

Lập Thạch. Thần sụng Bạch Hạc (Tam Giang Đại Vương) và cỏc thuỷ thần khỏc được thờ ở 37 làng ven sụng Hồng, sụng Cà Lồ… tục thờ sinh thục khớ - một hỡnh thức tớn ngưỡng phồn thực - cũn được bảo lưu ở một số làng, xĩ như Đức Bỏc (Lập Thạch), Yờn Bỡnh, Đại Đồng (Vĩnh Tường)…

Nhiều xĩ ở Vĩnh Tường thờ cỏc vua Hựng hoặc con chỏu và tướng lĩnh nhà Hựng: xĩ Yờn Bỡnh thờ 3 anh em Hựng Triệu, Hựng Hiệu, Hựng Cương cú cụng đỏnh Thục; xĩ Yờn Lập thờ con vua Hựng là Đại Đạo Song Nga; xĩ Việt Xũn thờ con vua Hựng là Hựng Hợp; xĩ Bộ Lĩnh thờ con trai và con gỏi vua Hựng là Hựng Linh và Mục; xĩ Nghĩa Hưng thờ Quang Minh và Đang Đụng là hai tướng cú cụng đỏnh Thục… Thần phả cỏc đỡnh, đền, miếu ghi chộp tiểu sử của cỏc thần được thờ cú nhiều chi tiết siờu phàm, nhưng việc tồn tại dày đặc cỏc di tớch trong một khu vực nhất định như thế cũng những chứng tớch khảo cổ học đủ núi lờn rằng vựng đất này là địa bàn sinh tụ từ rất sớm của cư dõn thời dựng nước.

Núi một cỏch khỏc, ngay thời dựng nước đĩ cú người Việt cổ đến sinh sống trờn vựng đất ngày nay là Vĩnh Phỳc. Cú thể cú nhiều điểm cư trỳ, nhưng giới khảo cổ mới phỏt hiện được một số nơi như: Đụn Nhõn, Gũ Tại (Lập Thạch), Nghĩa Lập, Thổ Tang, Lũng Hồ (Vĩnh Tường), Đồng Đậu (Yờn Lạc), Thành Dền, Thỏp Miếu, nỳi Cả (Mờ Linh)… Nhờ cỏc cuộc khai quật khảo cổ học ở 3 địa điểm: Lũng Hồ (Vĩnh Tường), Đồng Đậu (Yờn Lạc), Thành Dền (Mờ Linh), cỏc nhà khoa học đĩ đoỏn định rằng: Người Việt cổ cú mặt ở Vĩnh Phỳc từ hơn 3500 năm nay, và từ thời đú đĩ biết làm nụng nghiệp. Lỳa nước đĩ là loại cõy trồng phổ biến và giữ vai trũ quan trọng trong đời sống. Bờn cạnh nghề nụng, thủ cụng nghiệp đĩ đúng một vai trũ quan trọng với cỏc nghề làm đỏ, làm đồ xương, dệt vải, đan lỏt, và đặc biệt là luyện đỳc đồng.

Từ khu cư trỳ Đồng Đậu trờn gũ Đồng Đậu diện tớch 64.000m2 bao gồm Đồng Đậu lớn và Đồng Đậu nhỏ, di chỉ Thành Dền rộng 24217m2, di chỉ Lũng Hồ và cỏc di chỉ khỏc ở Lập Thạch, hơn 1500 năm trước cụng nguyờn (TCN), đến những năm đầu cụng nguyờn, người Việt cổ đĩ tiến ra chinh phục vựng đỉnh chõu thổ sụng Hồng, định cư trờn cỏc khu cư trỳ mà người xưa gọi là chạ, là trang, là kẻ… là làng.

Trờn nền tảng nụng nghiệp trồng lỳa nước và cơ cấu làng bền vững, dần dần người Việt cổ đĩ hỡnh thành được lối làm ăn sinh sống, xõy dựng được tớnh cỏch, những truyền thống và bản lĩnh vững vàng, gúp phần hun đỳc nờn nền văn minh Đụng Sơn chúi lọi ở giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)