Quan điểm của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng nền

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 130 - 133)

- Về kinh tế

3.2.1. Quan điểm của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng nền

hội cổ truyền trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc

Cụng cuộc đổi mới là một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển đất nước. Những thay đổi sõu sắc nhất bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, ở đú, thay vỡ nền kinh tế quan liờu, bao cấp, Đảng và Nhà nước ta đĩ chủ trương thực hiện phỏt triển nền kinh tế thị trường, định hướng xĩ hội chủ nghĩa; một nền kinh tế cú nhiều thành phần tham gia. Để cú những thay đổi mang tớnh cỏch mạng trong đời sống chớnh trị - kinh tế - xĩ hội và văn hoỏ, Đảng và Nhà nước ta đĩ ban hành hàng loạt cỏc chủ trương, định hướng, luật, chớnh sỏch; những văn bản cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của lễ hội.

Văn bản quan trọng nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam ảnh hưởng đến sự phỏt triển văn hoỏ núi chung hiện nay là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoỏ VIII). “Đõy là Nghị quyết được coi là chiến lược văn hoỏ của Đảng ta trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” [1, tr.43].

Trờn tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, hàng loạt cỏc giải phỏp xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ, nõng cao đời sống tinh thần cho người dõn đĩ ra đời. Chỉ thị số 27 – CT/TW ngày 12 – 1- 1998, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc Thực hiện nếp

sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/CT – TTg ngày 28 -3

– 1998 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội đĩ dẫn đến việc ra đời Thụng tư số 04/1998/TTg – BVHTT ngày 11 – 7 1998 của Bộ Văn hoỏ – Thụng tin hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Hệ thống luật phỏp cú liờn quan đến văn hoỏ cũng đang trờn đường hồn thiện, trong đú cú những văn bản liờn quan đến lễ hội cổ truyền, như những văn bản được cụ thể hoỏ bằng cỏc luật như Luật Di sản văn hoỏ, bằng cỏc quy chế như Quy chế tổ chức lễ hội. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng đĩ tiến hành đầu tư qua Chương

trỡnh Quốc gia cú mục tiờu về văn hoỏ cho việc nghiờn cứu, sưu tầm, phục hồi cỏc giỏ trị văn hoỏ phi vật thể, nhờ đú, huy động sự quan tõm của cộng đồng đối với cỏc sinh hoạt văn hoỏ phi vật thể (trong đú cú lễ hội).

Để bảo tồn, phỏt huy lễ hội cổ truyền trong thời gian tới, Đảng và Nhà nước đĩ quan tõm đến một số vấn đề sau:

Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện và phổ biến hệ thống văn bản phỏp quy về Di tớch và lễ

hội; thể chế hoỏ, cụ thể hoỏ và phổ biến cỏc văn bản phỏp quy về di tớch và lễ hội. Cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan quản lý địa phương cú nhiệm vụ thường xuyờn tuyờn truyền giỏo dục nhõn dõn gúp sức bảo vệ di tớch lịch sử- văn hoỏ; tăng cường phổ biến thụng tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc ấn phẩm sỏch bỏo… để giỳp cho nhõn dõn và du khỏch hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng, giỏ trị văn hoỏ - lịch sử của di tớch, từ đú tạo dựng trong họ mối quan hệ đồng cảm, gắn bú, ý thức giữ gỡn di tớch. Ngành Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cần nõng cao nhận thức cho du khỏch, làm cho họ cú ý thức trỏch nhiệm trong viện bảo vệ giỏ trị văn hoỏ của di tớch và lễ hội cổ truyền.

Thứ hai, quản lý, tổ chức và khai thức lễ hội, phỏt triển du lịch lễ hội; cú chớnh sỏch

đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về lễ hội. Việc định hướng tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ nghệ thuật của lễ hội phải được dựa trờn những nghiờn cứu khoa học về mỗi loại lễ hội cụ thể, để phỏt hiện ra cỏc giỏ trị đớch thực của mỗi lễ hội. Cần phõn định rừ trỏch nhiệm của Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, của cỏc cơ quan nghiờn cứu văn hoỏ và cơ quan văn hoỏ địa phương cũng như sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan này trong việc nghiờn cứu lịch sử, tớnh chất, đặc điểm, đặc trưng, đặc sắc…của mỗi lễ hội. Với cỏc cơ quan nghiờn cứu văn hoỏ, cần cú sự nhỡn nhận và đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan đõu là giỏ trị tớch cực của lễ hội cần phỏt huy, đõu là những yếu tố tiờu cực cần hạn chế thậm chớ loại bỏ. Cụ thể, phải nhận diện được đõu là tớn ngưỡng dõn gian, đõu là mờ tớn dị đoan: đõu là những giỏ trị vốn cú, đõu là những yếu tố lai tạp, vay mượn, chắp vỏ…phải đặt lễ hội cổ truyền trong chớnh cuộc sống hụm nay, tức cần nghiờn cứu, đỏnh giỏ xem lễ hội cổ truyền đỏp ứng nhu cầu gỡ cho xĩ hội đương đại và xĩ hội tương lai, sức hấp dẫn của lễ hội nằm trong những yếu tố, hoạt động, lễ thức nào…, từ đú mới cú chớnh sỏch quản lý, sử dụng, đầu tư và khai thỏc lễ hội một cỏch hợp lý. Trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu khoa học về lễ hội, cần cú biện phỏp cụ thể để phục hồi và quản lý khoa học, khụng làm mất đi sắc thỏi riờng của từng lễ hội cổ truyền.

Nhận thức đỳng đắn vấn đề xõy dựng mụ hỡnh lễ hội, khụng nờn ỏp đặt một mụ hỡnh cố định với những chi tiết cụ thể cho phương thức thể hiện cỏc sinh hoạt lễ hội càng khụng thể ỏp đặt những cải biến (dưới danh nghĩa thử nghiệm hay nghiờn cứu khoa học) cho bất cứ lễ hội cổ truyền nào. Mụ hỡnh cỏc lễ hội phải là một mụ hỡnh gợi mở cho những sỏng tạo cỏ thể. Những sỏng tạo cỏ thể ấy, nếu đỏp ứng được yờu cầu thể hiện bản sắc văn hoỏ cộng đồng, được cộng đồng chấp nhận, tự nú sẽ gia nhập và trở thành những yếu tố bền vững của mụ hỡnh, làm cho mụ hỡnh được biến đổi theo hướng tự hồn thiện hơn. Mọi sự can thiệp thụ bạo và ỏp đặt đều cú thể làm mất đi sắc thỏi riờng trong hoạt động của mỗi lễ hội cổ truyền.

Cơ quan văn hoỏ địa phương phải chịu trỏch nhiệm về việc lựa chọn người đứng ra tổ chức lễ hội. Do đú phải đề ra những tiờu chuẩn cụ thể, vớ dụ ngồi những tiờu chuẩn cơ bản như cú đạo đức, cú uy tớn, cũn phải là người cú năng lực tổ chức và đặc biệt phải hiểu biết cặn kẽ về lịch sử, nguồn gốc, nội dung cũng như cỏc lễ thức của lễ hội cổ truyền ở địa phương, trỏnh tỡnh trạng vay mượn lễ thức giữa cỏc lễ hội một cỏch tuỳ tiện.

Việc bảo tồn lễ hội phải được tiến hành theo hai hướng. Thứ nhất là lưu giữ, tức là bảo tồn cỏc hiện tượng sinh hoạt lễ hội ở ngồi mụi trường nú nảy sinh và tồn tại, trờn cơ sở tiến hành điều tra sưu tầm, thu thập và lưu giữ bằng văn bản, băng hỡnh, phim ảnh làm cơ sở để nghiờn cứu, phục hồi những hỡnh thức sinh hoạt lễ hội đĩ bị mai một, những nghi thức, nghi trỡnh đĩ bị thất truyền. Thư hai là trả lễ hội về với mụi trường nguyờn hợp của nú, tức bảo tồn ngay trong chớnh đời sống cộng đồng đĩ sản sinh ra nú, trong chớnh mụi trường xĩ hội mà nú nảy sinh, tồn tại, để nú tiếp tục biến đổi và phỏt huy vai trũ dưới tỏc động của những điều kiện xĩ hội cụ thể. Để thực hiện hiệu quả hai hướng bảo tồn trờn, bờn cạnh đẩy mạnh cụng tỏc quản lý tổ chức lễ hội, cần thiết phải lập và triển khai cỏc chương trỡnh quốc gia về bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ lễ hội cổ truyền, tăng cường sưu tầm, bảo lưu, nghiờn cứu giới thiệu rộng rĩi cỏc giỏ trị văn hoỏ lễ hội cổ truyền ở cỏc địa phương trong tỉnh, tạo nờn lũng tự hào về di sản văn hoỏ lễ hội, ý thứ giữ gỡn, bảo vệ, phỏt huy lễ hội cổ truyền trong mỗi người dõn.

Ngành Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch cần tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc bảo tồn lễ hội cổ truyền. Những tài liệu về lễ hội đĩ sưu tập, nghiờn cứu được trong thời gian qua chỉ là một phần nhỏ. Nhiều tư liệu quý hiếm cũn nằm trong đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc và đang đứng trước nguy cơ bị mai một, rất cần đầu tư bảo vệ.

Chỳ trọng chớnh sỏch đẩy mạnh xĩ hội hoỏ cỏc hoạt động bảo tồn và khai thỏc lễ hội; phỏt huy vai trũ làm chủ của nhõn dõn trong đầu tư tu bổ, tụn tạo di tớch lịch sử- văn hoỏ và tổ chức cỏc hoạt động lễ hội cổ truyền; chỉ đạo, quản lý, tổ chức tốt lễ hội, quan tõm đến việc khụi phục, phỏt huy cỏc lễ hội của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.

Trong cỏc lễ hội cổ truyền, cần nõng cao chất lượng phần lễ và phần hội, trỏnh sao chộp cỏc mụ hỡnh khụng phự hợp, trỏnh đơn điệu, nhàm chỏn, trỏnh phỏt sinh cỏc hiện tượng tiờu cực, như cờ bạc, búi toỏn cựng cỏc biểu hiện phi phỏp khỏc. Mặt khỏc, cần quan tõm hơn nữa cụng tỏc vệ sinh, mụi trường nơi diễn ra lễ hội.

Thứ ba, về chớnh sỏch đầu tư tài chớnh.

Đối với ngành Văn hoỏ, Thể thao và du lịch, việc tổ chức thường xuyờn cỏc hoạt động lễ hội thường gặp khụng ớt khú khăn về mặt kinh phớ. Trước đõy lễ hội được tổ chức nhờ nguồn đúng gúp vật chất của nhõn dõn địa phương nơi mở lễ hội, phụ thuộc chủ yếu vào kết quả sản xuất của người dõn. Được mựa thỡ hội to, mất mựa thỡ hội nhỏ, thậm chớ

khụng tổ chức hội. Nay việc tổ chức lễ hội phụ thuộc vào kinh phớ ớt ỏi đúng của nhõn dõn địa phương và ngõn sỏch nhà nước. Vỡ thế, để tổ chức lễ hội cổ truyền một cỏch thường xuyờn, đều đặn rất cần đến sự đúng gúp nguồn thu từ ngành “kinh tế du lịch lễ hội”. Việc sử dụng, khai thỏc tài chớnh thu được từ lễ hội và di tớch gắn với lễ hội cần phải được định hướng cụ thể. Trong nhiều trường hợp, kinh phớ thu được đĩ khụng được tỏi sử dụng phự hợp để tụn tạo di tớch và tỏi tổ chức lễ hội, hoặc nếu cú thỡ ở mức độ chưa được thoả đỏng.

Chớnh vỡ vậy, cần sớm ban hành thụng tư liờn bộ, giữa Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch với Bộ Tài chớnh quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng nguồn kinh phớ từ lễ hội mang lại, điều hồ ngõn sỏch tài chớnh thu được từ du lịch cho tu bổ di tớch và tổ chức lễ hội cổ truyền ở cỏc cấp, nhất là cấp cơ sở.

3.2.2. Quỏ trỡnh quỏn triệt thực hiện quan điểm đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước về bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)