VÀI NẫT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA Lí, LỊCH SỬ, VĂN HểA, XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 30 - 31)

2.1.1.Về vị trớ địa lý

Tỉnh Vĩnh Phỳc giỏp giới thủ đụ Hà Nội (phớa Đụng Nam) và 3 tỉnh Tuyờn Quang, Phỳ Thọ và Thỏi Nguyờn với ranh giới tự nhiờn là dĩy nỳi Tam Đảo và 2 con sụng: Sụng Hồng và sụng Lụ. Điểm cực Bắc 21,350 vĩ Bắc, điểm cực Nam 21,060 vĩ Bắc; điểm cực đụng 106,480 kinh Đụng; điểm cực Tõy 106,190 độ kinh Đụng. Chiều Đụng - Tõy theo kinh tuyến dài 46km. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Mờ Linh về Hà Nội, diện tớch tự nhiờn của tỉnh Vĩnh Phỳc là 123.176,43 ha, dõn số là 1.059.063 người.

Tỉnh cú 8 đơn vị hành chớnh cấp huyện gồm : 7 huyện (Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bỡnh Xuyờn, Vĩnh Tường, Yờn Lạc); 1 thị xĩ (Phỳc Yờn) và 1 thành phố Vĩnh Yờn. Số đơn vị hành chớnh cấp xĩ là 135 (xĩ, phường, thị trấn), trong đú cú 39 xĩ miền nỳi.

Vĩnh Phỳc nằm trờn quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa vựng trung du miền nỳi phớa Bắc với Thủ đụ Hà Nội; liền kề cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số 5 thụng với cảng Hải Phũng và trục đường 18 thụng với cảng nước sõu Cỏi Lõn. Vĩnh Phỳc cú vị trớ quan trọng đối vựng KTTĐ Bắc Bộ, đặc biệt đối với Thủ đụ Hà Nội: Kinh tế Vĩnh Phỳc phỏt triển sẽ đảm bảo vững chắc khu vực phũng thủ cho Hà Nội; gúp phần cựng Thủ Đụ Hà Nội thỳc đẩy tiến trỡnh đụ thị hoỏ, phỏt triển cụng nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ộp về đất đai, dõn số, cỏc nhu cầu về xĩ hội, du lịch, dịch vụ của thủ đụ Hà Nội.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xĩ hội của đất nước trong cỏc năm qua đĩ cho Vĩnh Phỳc những lợi thế mới về vị trớ địa lý: tỉnh đĩ trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phỏt triển cụng nghiệp cỏc tỉnh phớa Bắc; chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước sự lan toả của cỏc khu cụng nghiệp lớn thuộc Hà Nội như Bắc Thăng Long, Súc Sơn...; Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc tuyến hành lang giao thụng quốc tế và quốc gia liờn quan đến Vĩnh Phỳc đĩ đưa tỉnh xớch gần hơn với cỏc trung tõm kinh tế, cụng nghiệp và những thành phố lớn của đất nước như: hành lang kinh tế Cụn Minh - Hà Nội - Hải Phũng, QL2 Việt Trỡ - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà Nội...

Vựng đất Vĩnh Phỳc cú thế “Sơn chầu thuỷ tụ”, dồi dào “Khớ thiờng sụng nỳi”. Hai dĩy nỳi lớn (Ba Vỡ, Tam Đảo) cựng cỏc dĩy đồi gũ và mạch đất núi chung đều từ rất xa theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam dồn cả về đõy mang theo trong lũng đất nhiều khoỏng sản cú giỏ trị. Hệ thống sụng Hồng cũng vậy, xu thế chung của dũng chảy là hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Nhưng sụng Lụ đến đoạn Việt Trỡ, Vĩnh Tường lại rẽ ngoặt sang phải, sụng Đà đến Hồ Bỡnh lại quặt sang trỏi, theo hướng Nam - Bắc ngược lờn hồ vào sụng Hồng, để cả 3 sụng hợp lưu ở vựng Ngĩ Ba Hạc, chuyển tải biết bao là phự sa mầu mỡ bồi lấp vựng Việt Trỡ - Vĩnh Tường - Yờn Lạc thành dải đồng bằng phỡ nhiờu.

Vựng đất ấy cú điều kiện để con người nguyờn thuỷ sinh cơ lập nghiệp. Thời cổ đại, nếu như chỉ dựa vào rừng nỳi thỡ con người chỉ cú thể săn bắt và hỏi lượm, sống dựa vào thiờn nhiờn, khụng thể ăn nờn làm ra được. Ngược lại nếu chỉ dựa vào đồng bằng thỡ một khi thiờn tai giỏng xuống, hồng thuỷ dõng lờn, mọi thứ sản phẩm dành dụm được cú thể mất sạch, khụng cũn gỡ để tiếp tục làm ăn sinh sống. Vĩnh Phỳc cú vựng đất giữa kết hợp hài hồ với rừng nỳi và đồng bằng thành một thế chõn vạc để khi gặp khú khăn thỡ rỳt lờn đồi gũ mà duy trỡ cuộc sống, khi mưa thuận giú hồ thỡ toả ra, tiến xuống đồng bằng mà khai quật mở mang.

Túm lại, vựng đất Vĩnh Phỳc xưa - bộ Văn Lang thời cổ - là mảnh đất cú đầy đủ cỏc yếu tố địa lợi cần thiết cựng với vựng đất Phỳ Thọ xưa tạo cơ sở cho sự ra đời một quốc gia cổ đại. Sau này, An Dương Vương rồi Hai Bà Trưng đều định đụ trờn đất Vĩnh Phỳc càng làm sỏng tỏ vấn đề này.

Vị trớ địa lý thuận lợi tạo cho Vĩnh Phỳc nhiều cơ hội phỏt triển năng động nền kinh tế của mỡnh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 30 - 31)