Bảo tồn nguyờn vẹn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 26 - 27)

Bảo tồn nguyờn vẹn là bảo tồn phục nguyờn di sản văn hoỏ bằng kỹ thuật khoa học cụng nghệ hiện đại.

Quan điểm bảo tồn nguyờn vẹn khụng phải khụng cú cơ sở khoa học của nú. Những người theo quan điểm này cho rằng, những sản phẩm của quỏ khứ nờn được bảo tồn nguyờn vẹn như nú vốn cú để trỏnh tỡnh trạng thế hệ hiện tại làm mộo mú, biến dạng di sản. Mỗi di sản chứa đựng những giỏ trị văn hoỏ - xĩ hội nhất định mà khụng phải lỳc nào thế hệ hiện tại cũng cú thể hiểu biết một cỏch cụ thể để cú thể phỏt huy những giỏ trị ấy một cỏch thớch hợp. Khụng những thế, những tỏc động của ngày hụm nay sẽ tạo nờn những lớp văn hoỏ khỏc khụng trựng nghĩa với lớp văn hoỏ mà thế hệ trước chuyển giao cho thế hệ sau, vỡ thế, cú thể làm cho cỏc thế hệ sau nữa khụng thể truy nguyờn được những giỏ trị của di sản đang tồn tại. Như vậy, những người theo quan điểm này cho rằng, do chỳng ta chưa cú đủ thụng tin, trỡnh độ hiểu biết để cú thể lý giải giỏ trị của cỏc di sản văn hoỏ, chỳng ta nờn giữ nguyờn trạng những di sản này để khi cú điều kiện, cỏc thế hệ tiếp nối cú thể xử lý, giải thớch và tỡm cỏch kế thừa, phỏt huy di sản một cỏch tốt hơn.

Tỏc giả Tụ Vũ khi núi đến quan niệm về bảo tồn đĩ cho rằng “Khi núi tới bảo tồn, ta luụn nghĩ đến giữ gỡn tồn bộ và nguyờn vẹn đối tượng cần bảo tồn” và:

Đối tượng bảo tồn cần thoả mĩn hai điều kiện tiờn quyết: Một là, nú phải được nhỡn là tinh hoa, là một “giỏ trị” đớch thực khụng cú gỡ phải hồ nghi hay bàn cĩi. Hai là, nú phải hàm chứa khả năng, chớ ớt là tiềm năng, đứng vững lõu dài trước những biến đổi tất yếu về đời sống vật chất và tinh thần của con người (…), nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay với chớnh sỏch mở cửa và cơ chế thị trường [T40, tr.242].

"Bảo tồn” là giữ lại, khụng để bị mất đi, khụng để bị thay đổi, biến hoỏ hay biến thỏi… Như vậy, trong nội hàm của thuật ngữ này, khụng cú khỏi niệm “cải biến”, “nõng cao” hoặc phỏt triển”. Hơn nữa, khi núi đối tượng bảo tồn “phải được nhỡn là tinh hoa”, chỳng ta đĩ khẳng định giỏ trị đớch thực và khả năng tồn tại theo thời gian, dưới nhiều thể trạng và hỡnh thức khỏc nhau của đối tượng được bảo tồn. [14, tr.269].

Trờn thực tế, quan điểm bảo tồn nguyờn vẹn được khỏ nhiều học giả ủng hộ, đặc biệt cỏc nhà bảo tàng học, trong lĩnh vực di sản văn hoỏ vật thể. Đối với lễ hội truyền thống (một di sản văn hoỏ phi vật thể), quan điểm này khụng phải khụng phự hợp và khụng cú ai ủng hộ. Trong khi khỏi quỏt cỏc ý kiến khỏc nhau về lễ hội truyền thống, GS. Đinh Gia Khỏnh đồng tỡnh với ý kiến lờn ỏn sự pha tạp giữa cỏc yếu tố truyền thống và cỏc yếu tố hiện đại và đũi hỏi loại bỏ sự pha trộn thụ kệch đú [10, tr.28].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 26 - 27)