TỔ CHỨC LỄ HỘI CỔ TRUYỀN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 46 - 63)

- Về kinh tế

2.3. TỔ CHỨC LỄ HỘI CỔ TRUYỀN

Tổ chức lễ hội là cụng việc rất được cộng đồng làng xĩ coi trọng. Lễ hội đĩ cú lịch sử lõu đời được kế thừa và truyền tục hàng nghỡn năm và mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng vừa là người tham dự, vừa là người truyền bỏ cũng như tiếp nhận vốn văn hoỏ truyền thống ở địa phương. Để tổ chức lễ hội, cú nhiều cụng việc khỏc nhau được phõn cụng cho từng người cú trỏch nhiệm tham gia. Tuỳ thuộc quy mụ tổ chức mà cụng việc chuẩn bị,

phõn cụng lực lượng tham gia cú sự sắp xếp khỏc nhau nhưng đều giống nhau về những giỏ trị lựa chọn.

Trước khai hội cả thỏng, đặc biệt lễ hội lớn thỡ cụng việc chuẩn bị được kộo dài cả năm. Thụng thường với thời gian đầu năm hoặc cuối năm, cỏc kỳ lĩo, chức sắc địa phương, hương lý, hương trưởng của làng họp tại đỡnh hoặc đền vào những ngày được dõn làng quy định trước đú (quy định trong hương ước, quy ước làng) để bàn việc mở hội làng.

Tham dự hội làng là cụng việc của tồn thể cộng đồng, trong đú người tham dự với tư cỏch là thành viờn của cộng đồng. Tuỳ theo độ tuổi, vị trớ ngụi thứ của mỡnh trong dũng họ, trong giỏp, trong làng được giao phần việc quan trọng khỏc nhau, như: Điều hành lễ hội, cai đỏm, tế chủ, mua sắm lễ vật, sửa sang nơi thờ thần, tham gia trũ diễn. Đối với những làng nụng nghiệp, việc chuẩn bị nhiều thời gian hơn cả đú là những vật lễ dõng thỏnh, phải chăm súc trong thời gian lõu dài, như trồng lỳa, nuụi lợn (ụng ỷ), nuụi ngỗng, nuụi gà,.. Những làng điều kiện kinh tế khỏ giả hoặc nơi đụ thị thuận lợi trong việc giao thương trao đổi hàng hoỏ thỡ việc chuẩn bị lễ vật dễ dàng hơn, nờn thời gian chuẩn bị chủ yếu cho cho cụng tỏc nghi lễ, rước thần.

Ở Vĩnh Phỳc, cỏc giỏp tham gia việc làng thụng qua điều hành và lũn phiờn của người đứng đầu của giỏp và đương cai của giỏp. Cỏc hoạt động của giỏp gắn với đời sống sinh hoạt chủ yếu qua việc hiếu hỷ, lễ tết đặc biệt vào dịp lễ hội của làng. Đương cai lễ hội ở làng được thực hiện theo lũn phiờn lần lượt từ giỏp này sang giỏp khỏc. Mỗi giỏp lại phõn theo thành tập hợp những người nam cú độ tuổi, bằng sắc, chức tước khỏc nhau và cú nhiệm vụ, cụng việc khỏc nhau, nhằm thực thi những nhiệm vụ cụ thể khi làng tổ chức lễ hội. Với trỏch nhiệm đương cai của mỡnh, trước cộng đồng làng, xĩ giỏp đương cai phõn việc cho cỏc lềnh của giỏp để đảm đương cỏc phần việc khỏc nhau, tuyển chọn nhõn lực, tham gia cỏc cuộc đua tài, thi khộo,...

Cụng việc chuẩn bị lễ hội ở mỗi làng đều đặt dưới sự chỉ đạo của bộ mỏy làng xĩ. Đứng đầu là bộ mỏy kỳ lĩo, hương chức với vai trũ tổ chức lễ hội, đồng thời đảm nhận vị trớ quan trọng trong nghi thức tế lễ, rước thần.

Việc chọn người tham gia vào cỏc hoạt động của hội được quy định với những tiờu chuẩn gắn với đạo đức gia phong và tuổi tỏc. Quy định ở những làng thường là:

Việc điều hành chung cỏc hoạt động trong lễ hội của làng: là những người cú chức tước nằm trong Hội đồng kỳ mục hoặc Hội đồng lý dịch trong làng.

Việc tham gia rước kiệu, mang cờ, bỏt bửu lộ bộc: Con trai từ 16 tuổi trở lờn, con gỏi từ 14 tuổi trở lờn phải là: Con nhà gia giỏo, gia đỡnh cú đạo đức, tư cỏch với dõn làng, gia đinh

khụng cú người chở tang; người khụng cú khuyết tật, cao rỏo, cõn đối, cú nhan sắc; những nơi cú truyền thống hiếu học, thỡ lựa chọn trai gỏi đều phải cú chữ nghĩa.

Về tham gia đội tế: Việc lựa chọn người tham gia đội tế đặc biệt quan trọng. Đõy là cụng việc đại diện cho dõn làng tiếp xỳc với thần linh chuyển ý nguyện của cộng đồng. Những người này thường ở độ tuổi cao, gia đỡnh song tồn, khỏ giả, đạo đức, khụng tang chở,...

Ngồi ra, ở những vị trớ với cấp độ quan trọng khỏc nhau mà việc lựa chọn, lựa đặt những yờu cầu cao hơn. Như việc lựa chọn qũn cờ trong chơi cờ người ở lễ hội...

Lược trớch tổ chức một số lễ hội làng ở Vĩnh Phỳc:

* Lễ hội Đỡnh Cả 5 làng xĩ Tớch Sơn

5 làng xĩ Tớch Sơn đời Trần nay thuộc về 2 phường Tớch Sơn, Đống Đa và xĩ Định Trung thành phố Vĩnh Yờn. Là nơi thờ chớnh phỳc thần bậc thượng đẳng Lỗ Đinh Sơn thất vị đại vương, cỏc danh tướng của cuộc chống Nguyờn Mụng năm 1258 (Mậu Ngọ) dưới triều vua Trần Thỏi Tụng.

- Đỡnh Cả Tớch Sơn thờ vị Lỗ Văn Cường và 2 em là Lỗ Văn Dũng, Lỗ Văn Mẫn đều sinh vào ngày 25 thỏng 10 năm Đinh Mựi (1180), nay thuộc phường Tớch Sơn.

- Miếu Đậu làng Long Đậu, xĩ Định Trung, thờ vị thứ 4 Lỗ Văn Dực. - Miếu Khõu làng Khõu, xĩ Tớch Sơn, thờ vị thứ 5 Lỗ Văn Vũ.

- Miếu Sậu làng Sậu, nay thuộc phường Đống Đa, thờ vị thứ 6 Lỗ Văn Đài.

- Miếu Tướng xúm Tiếc, nay thuộc phường Tớch Sơn, thờ vị thứ 7 là Lỗ Thị Bồ, người em gỏi ỳt trong số 7 người con của ụng Lỗ Trọng là người sỏch Bồ Lớ. Nay là xĩ Bồ Lớ huyện Tam Đảo.

Đặc điểm của lễ hội Đỡnh cả 5 xĩ Tớch Sơn vào ngày mựng 3 tết là: - Khụng cú lễ rước kiệu, khụng cú tế.

- Những người tham gia hành diễn (làm tiệc) đều phải là “qũn”đĩ “ra lềnh” (một hỡnh thức nhập qũn đội) khụng cú nữ.

- Mọi người đều lấy số 3 làm chuẩn mực. Vỡ số 3 là số “bếp” trong tổ chức biờn chế qũn đội đời Trần (một biờn chế kiểu “ tam tam chế “ đời sau). Số 3 là số “dương sinh” trong dĩy số tõm linh người Việt.

- Thay vào cỏc cuộc tế là cỏc cuộc “gieo chõn beo” cầu xin thỏnh ứng mỗi lần thay đổi trỡnh tự lễ diễn.

- “Ra lềnh”: Gia nhập vào cụng việc làng theo tập quỏn, phong tục, (khụng phải chức việc hành chớnh) tức là nhập vào hàng ngũ của 7 vị Lỗ Đinh Sơn trong lễ tiệc. Việc “Ra lềnh” tổ chức mỗi năm một lần vào thỏng giờng mựa xũn, đối với con trai tới tuổi 14.

- “Kộo bàn”: Sắp xếp cỏc bàn theo biờn chế 3 người một bàn hàng ngang (mỗi đại diện là 1 nồi cơm) với danh hiệu: ỳt, thứ, và trưởng. Út ở bờn Đụng, trưởng ở bờn Tõy, thứ ở giữa. Khi cất nhắc chuyển dịch lờn theo chiều ngược kim đồng hồ (chiều quay hỡnh dương sinh).

“Kộo bàn” là để xỏc định cỏc vị thế trong làng. Gồm cú:

* Bàn đinh trỏng: Nghĩa là bàn của cỏc trai làng khoẻ mạnh, kể từ bàn thứ 13 xuống đến bàn cuối cựng.

* Bàn chức việc: Từ bàn thứ 12 lờn bàn 2 (11 bàn, cú 33 người), cỏc bàn này đảm nhiệm mọi cụng việc khi vào tiệc.

* Bàn quan viờn trựm: Bàn đứng đầu (bàn số 1 cú 3 người), coi mọi cụng việc làm tiệc trong phe giỏp.

Trờn bàn số 1 cú 5 bàn cỏc cụ, chia ra:

4 bàn “cỏc cụ trẻ” tuổi từ 65 trở lờn gồm 12 người.

1 bàn “cỏc cụ thượng” là 3 người cao tuổi nhất, mặc ỏo đỏ, ngồi trờn nhất cỏc dừng. Người cao tuổi nhất muốn đạt danh hiệu “cỏc cụ thượng” phải khao đủ 5 làng trong xĩ suốt đại hạ (khụng thiếu dõn đỡnh nào).

Người ra lềnh năm trước thỡ năm sau được dự kộo bàn: cứ 2 năm tổ chức “dĩy bàn “một lần, tức là tổ chức xỏc định vị thứ cỏc bàn, hỡnh thức là dựng nồi cơm để sắp xếp cỏc bàn trong dĩy bàn.

Trong ngày tiệc đỡnh Cả, 5 làng chia làm 2 phe hay 2 giỏp gọi là giỏp Đụng, giỏp Tõy trước thần điện. Giỏp Đụng cú 2 làng Đậu và Khõu. Giỏp Tõy cú 3 làng là Hạ, Sậu và xúm Tiếc. Vậy mỗi giỏp cú 12 bàn cú chức việc và 5 bàn cỏc cụ. Hai giỏp cú số người gấp đụi.

Thuật ngữ “Kộo bàn” là thứ tự chuyển dịch người từ bàn dưới lờn bàn trờn, từ dưới lờn trờn trong một bàn như: Trưởng bàn dưới lờn ỳt bàn trờn; ỳt bàn lờn thứ bàn.

Rồi lại trưởng bàn dưới lờn ỳt bàn trờn.

Đõy là một lề lối (núi như thuật ngữ ngày nay là) đề bạt, cất nhắc người theo trỡnh tự.

Tổ chức 3 người một bàn là theo kiểu “tam tam chế” trong qũn đội, vỡ người đĩ “ra lệnh” tức đĩ là “qũn” của Bảy vị tướng Lỗ Đinh Sơn.

Đõy là một hỡnh thức biờn chế đinh suất làng xĩ rất chặt chẽ và cụng bằng trong cỏc cử.

Riờng từ bàn thứ 12 trở lờn đến bàn cỏc cụ thượng trong ngày tiệc khụng dự lễ nấu cơm.

Như vậy, cụng việc nấu cơm ở sõn đỡnh Cả Tớch Sơn trong ngày tiệc khụng phải là cơm thi, mà là một tục lệ phõn ngụi thứ trong làng xĩ.

- Chủ tế: ở đõy khụng cú lễ tế “thập bỏi”, nhưng vẫn bầu 1 chủ tế là người đứng đầu lễ hội cả 5 làng, thay mặt cộng đồng dõn cư ứng xử với 7 vị nhà thỏnh. Người này sau bầu chọn phải được “thỏnh ứng” bằng “gieo chõn keo” (gieo quẻ) vào lễ sỏng ngày 2 thỏng Giờng.

- Thủ dịch: là người chuyển lễ lờn thượng điện, chầu hầu nhà thỏnh trong những ngày tiệc trong năm. Thời hạn của thủ dịch là 1 năm.

Sự tớch lễ hội:

Vào đầu đời Trần, 7 anh em họ Lỗ đều đĩ giữ chức “điển binh” trong qũn đội, cựng nhau coi giữ trong động Đinh Sơn (nỳi Đanh) và cỏc xĩ xung quanh.

Thỏng 12 năm Nguyờn Phong thứ 7 đời vua Trần Thỏi Tụng (1257), qũn Nguyờn Mụng cất qũn xõm lăng nước Đại Việt. Vua Trần tự làm tướng tiến ra sụng Hồng ngày nay - 7 anh em họ Lỗ theo nhà vua ra trận.

Sỏng ngày 3 thỏng giờng năm Mậu Ngọ (1258), qũn của 7 vị tiến đến xĩ Nhõn Ngoại (nay là Nhõn Mĩ xĩ Thanh Võn), nhõn dõn mổ lợn đún mừng. Thế nhưng nước chưa sụi, lụng lợn chưa cạo sạch đĩ thấy tiền đạo qũn Nguyờn đang tới, 7 vị liền truyền lệnh đem thịt sống cho qũn sĩ ăn uống, tiết và thủ lợn thỡ giành cho 7 tướng.

Sau khi đất nước thanh bỡnh, 7 vị ca khỳc khải hồn về Bồ Lớ là nơi quờ hương. Trờn đường về tới nỳi Đinh Sơn thỡ hoỏ. Mộ tỏng ở dưới chõn nỳi.

Tuy ngày hoỏ của cỏc vị cú khỏc nhau, nhưng vua Trần Nhõn Tụng biết lũng trung thành nờn đĩ phong chung là Lỗ Đinh Sơn thất vị đại vương, gia ban phỳc thần bậc thượng đẳng, tờn ghi vào tự điển, linh hiển thành sơn thần của nước Đại Việt. Đỡnh Cả Tớch Sơn là nơi thờ chớnh, cựng điểm phối thờ xung quanh khu vực nỳi Đanh.

Một năm Đỡnh Cả cú 13 ngày cỳng lễ cha mẹ cựng 7 vị đại vương. Thỏng Giờng cú 5 ngày tiệc khỏnh hạ (tiệc mừng) “khai sắc” (tuyờn đọc sắc văn). Riờng ngày 3 là tiệc lệ thảo tặc khai binh, một tiệc lệ lớn tỏi hiện khớ thế ra trận giết giặc mựa xũn năm Mậu Ngọ (1258). Tiệc ngày 8 thỏng giờng là tiệc “giao điệt” (tiệc vật) và kộo dõy “duệ thằng”. Nhưng về sau, chỉ cũn lệ kộo dõy “duệ thằng” cựng diễn vào trưa cựng ngày 3 sau cỏc phần “sỏt sinh hiến lễ”.

Những tiến trỡnh của lễ tiệc chỉ được tổ chức tại đỡnh Cả Tớch Sơn chung cho 5 làng nờn gọi là lễ hội đỡnh Cả 5 làng xĩ Tớch Sơn.

Cỏc tiến trỡnh lễ hội.

- Ngày 24 thỏng 11, 5 làng họp bàn, chọn mua 2 con lợn của 2 giỏp màu sắc đen tuyền, trọng lượng mỗi con khoảng 30-40 kg của cỏc gia đỡnh gia cảnh hưng thịnh, phong quang.

- Chấm lễ: Vào đờm 30 thỏng 11 thực hiện cuộc “chạy đuốc” chấm lễ. Nội dung là gia đinh của 3 bàn 8 dẫn một người chủ sự là “ụng đi trước” và 2 người vỏc tiền đi đến nhà cú lợn bỏn, cũ sỏt lại tỡnh trạng con vật lễ, gọi là “duyệt lễ” về trỡnh ban sửa lễ để cú quyết định cuối cựng. “ụng đi trước” là người trụng coi việc lễ suốt từ ngày khởi đầu đến ngày hết tiệc, cử ra ở bàn trựm cỏc quan viờn.

- Đúng càn - Đúng chuồng lễ:

Là cụng việc của ban “lần thời”, làm phận sự đi mua tre, thuờ thợ đúng “chuồng lễ” (là cỏi cũi nhốt nuụi con lợn lễ) và chọn đất đúng chuồng trong phạm vi đất ngụi đỡnh Cả.

Mọi cụng việc mua tre, thuờ thợ cũng phải chọn lọc kỹ càng theo tiờu chớ của làng xĩ Tớch Sơn, tiến hành xong trong 3 ngày từ ngày 20-23 thỏng Chạp.

- “Càn lễ” nghĩa là cỏc cụng việc đi bắt con lợn lễ.

Vào đờm 23 thỏng chạp. Đồn đi càn lễ gồm cú 5 người “ụng đi trước” dẫn 2 ụng vỏc tiền (người cầm tiền mua lễ) và 2 “giai chứa” (trai đinh chưa vợ được cử ra) làm phận sự nuụi lợn lễ, khiờng cỏi “càn” (cũi) đến nhà người bỏn để “bắt lễ”.

Theo quy ước, thỡ đờm 23, nhà cú lợn bỏn khụng đúng cổng, nhốt hết chú. Trong nhà đúng cửa, tắt đốn, để đồn đi càn lễ tiến thẳng đến chuồng lợn, đốt hương, mật đảo, mở cửa chuồng lợn, đún lợn vào càn.

Những việc như thế này, cốt yếu là phải trỏnh gặp người đi trờn đường, nờn là cuộc hành trỡnh lặng lẽ, vất vả nếu như mua lợn từ một làng xa.

- Nuụi lợn lễ:

Con lợn về đến đỡnh, được thả ngay vào chuồng nuụi. Chuồng nuụi được qũy kớn bằng cỏc lỏ cút mới sắm. Người của giỏp nào, nuụi lợn lễ của giỏp ấy.

Từ đõy, con lợn được gọi tờn kớnh bằng “ụng lễ” hoặc là “ngài lễ”. Những người làm phận sự chăn nuụi, khụng kể thời tiết rột chạp mựa đụng, chỉ được mặc cỏi quần và luụn phải sắn lờn kiểu múng lợn. Mỡnh ở trần, chõn đi đất, nhưng đầu phải đội khăn xếp.

Cỏc vật dụng dựng nuụi đều mua sắm mới, tinh khiết. Cú một cỏi giếng dựng chuyờn vào việc lấy nước nuụi “ụng lễ”. Đến giờ lấy nước, cú hiệu là cắm cỏi lọng ở nền giếng, dõn làng biết hiệu, kiờng ra lấy nước vào giờ ấy.

Rau hỏi tự nhiờn ở cỏc ruộng của dõn. Thỏi nhỏ, rửa sạch trước khi nấu chớn. Những cụng việc chăn nuụi cẩn thận trong 9 ngày giành riờng cho “ụng lễ”.

- Tiệc lệ ngày mựng 2:

Ngay từ sỏng, tất cả dõn làng và cỏc “giai chứa” đĩ tề tựu đụng đủ ở sõn chựa Ngũ Phỳc (chựa chung của 5 làng xĩ Tớch Sơn) làm lễ “tụ qũn”, tức là tập hợp qũn số của 2 giỏp để vào tiệc.

Cỏc “giai chứa” vào phe được gọi là “qũn” của thất vị Lỗ Đinh Sơn, và chỉ những người này mới được vào “làm tiệc”. Cỏc cụng việc về tiệc, khụng cú nữ tham gia.

Lễ tiệc khởi từ giờ Mĩo (7h), bắt đầu là lễ “gieo chõn keo” cầu chủ lễ cho lễ tiệc ngày mựng 3 và cho tồn năm.

Khi đĩ bầu xong chủ lễ, bắt đầu giúng trống, giúng chiờng gọi là “khai chống”, “khai chiờng” bỏo hiệu vào tiệc.

Cuối cựng “qũn” của 2 giỏp vào làm lễ thỏnh. * Đờm ngày mựng 2:

Qũn đang ăn cơm dở dang, thỡ cú phỏo lệnh nổ, lệnh bỏo động trong qũn. Qũn 2 giỏp chạy về điểm tụ qũn.

Qũn giỏp Đụng tụ ở đỡnh Chợ

Qũn giỏp Tõy tụ ở cầu Giỏp Lĩo trỳ ở đú đến đầu giờ Hợi (từ 21 -23h) mới tiến về nhà nuụi lễ ở đỡnh Cả nghỉ ngơi.

Vào tiệc, giữa giờ Hợi (22h) là khi sắp sửa cỗ ăn đờm của qũn sĩ thỡ cú tiếng reo hũ. Qũn bỏ bữa ăn, đốt đuốc xụng thẳng vào chuồng lễ, phỏ chuồng lễ, đuổi bắt lễ.

Bắt được “ụng lễ”, trúi lại khiờng vào đỡnh. Cho 2 người khiờng một “ụng lễ”. ở đầu đũn khiờng thứ nhất giành cho người bắt được “ụng lễ”. Đầu đũn thứ 2 giành cho 1 người qũn làm tiệc.

Cú 2 “ụng lễ”. Lễ của giỏp nào do qũn giỏp ấy bắt, và đặt riờng theo giỏp ấy; Lễ của giỏp Đụng đặt ở phớa đụng cửa thần điện.

Lễ của giỏp Tõy đặt ở phớa Tõy cửa thần điện. Vị chủ lễ vào “gieo chõn keo” 4 lần.

Lần 1: Gieo để cầu thủ dịch, gieo 3 lượt.

Những người được ứng vào xin thủ dịch là: cú 4 người .

Người nuụi lễ của năm ấy; Người bắt được “ụng lễ” trong đờm mựng 2; Người vỏc tiền đi càn lễ và “ụng đi trước”.

Mỗi giỏp được cử ra 1 thủ dịch. Từ thời điểm này thủ dịch được đội khăn xếp, mặc ỏo thụng đỏ và giữ quan hệ tương thụng thần - người. Cú 2 thủ dịch trong tiệc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 46 - 63)