CÁC LOẠI HèNH LỄ HỘ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 44 - 46)

- Về kinh tế

2.2. CÁC LOẠI HèNH LỄ HỘ

Lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc qua điều tra, khảo sỏt cú 814 lễ hội được tổ chức hàng năm. Hiện nay cỏc lễ hội đang trong thời kỳ được phục hồi, trong đú cú 520 lễ hội được khụi phục [4]. Nhiều lễ hội chưa được khụi phục nhưng cỏc lễ thức cầu cỳng, thờ tự vẫn diễn ra ở hầu hết cỏc di tớch thờ tự, tớn ngưỡng tụn giỏo nhằm thoả mĩn nhu cầu tõm linh của nhiều đối tượng.

Lễ hội cổ truyền diễn ra quanh năm, trong số đú tập trung chủ yếu và mựa xũn, mang tớnh đặc thự của cư dõn nụng nghiệp trồng lỳa nước. Đõy là Thời điểm mạnh của sinh hoạt cộng đồng [8, tr.119] . Hầu hết cỏc địa điểm thờ tự, tụn giỏo, tớn ngưỡng người dõn đều trỡm đắm vào một khụng gian thiờng, trong một khoảng thời gian thiờng [37, tr.119].

Để phõn loại lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc, cú thể dựa trờn quan điểm phõn loại của cỏc học giả đĩ từng nghiờn cứu trước đõy. Nhà nghiờn cứu Lờ Thị Nhõm Tuyết dựa vào tớnh chất lễ thức, trũ diễn mang chức năng văn hoỏ- xĩ hội, chia lễ hội thành 05 loại: Lễ hội nụng nghiệp, lễ hội phồn thực giao duyờn, lễ hội văn nghệ, lễ hội thi tài, lễ hội lịch sử [34, tr.48- 49]. Nhà nghiờn cứu Đinh Gia Khỏnh phõn loại lễ hội theo tớnh chất tụn giỏo và khụng gian tụn giỏo [8]. Nhà nghiờn cứu Lờ Trung Vũ chia lễ hội thành 04 loại: Lễ hội tỏi hiện sinh hoạt tiền nụng nghiệp; lễ hội tỏi hiện sinh hoạt nụng nghiệp; lễ hội tỏi hiện sự kiện lịch sử; lễ hội thuộc cỏc đề tài khỏc [2],...

Tiến hành phõn loại lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc, chỳng tụi đặt ra hai vấn đề chớnh, đú là mục đớch của việc phõn loại lễ hội và tiờu chớ phõn loại:

Thứ nhất, vị trớ và mối quan hệ của lễ hội cổ truyền trong cộng đồng làng xĩ;

Thứ hai, đỏp ứng việc nghiờn cứu khoa học, bảo tồn di sản văn hoỏ, gúp phần giỏo dục truyền thống;

Thứ ba, phục vụ cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, tổ chức lễ hội trong tỡnh hỡnh hiện nay và nhằm khai thỏc, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ lễ hội phục vụ phỏt triển kinh tế xĩ hội.

Về tiờu chớ phõn loại: Lễ hội truyền thống là một hiện tượng văn hoỏ dõn gian, mang tớnh lịch sử- xĩ hội sõu sắc, với nội dung và hỡnh thức phong phỳ, đa dạng và độc đỏo. Để phục tốt việc nghiờn cứu về lễ hội cổ truyền trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, chỳng tụi phõn chia lễ hội theo tiờu chớ khụng gian (địa điểm và địa danh), cựng tờn gọi của cỏc loại hỡnh di tớch (là đền, chựa hay đỡnh). Hay núi cỏch khỏc, việc phõn loại di tớch lại căn cứ và loại hỡnh kiến trỳc và chức năng tụn giỏo- tớn ngưỡng và văn hoỏ của chỳng (xem chi tiết ở phần cỏc thành tố lễ hội).

Từ quan điểm trờn, cú thể chia lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc thành những loại hỡnh chớnh sau:

2.2.1. Lễ hội đền: Là loại hỡnh lệ hội cổ truyền được tổ chức tại đền và ngụi đền trở

thành khụng gian lý tưởng- là trung tõm và diễn trường của lễ hội, như: Lễ hội Đền Đồng Lạc (huyện Yờn Lạc), thờ thành hồng làng Trương Hống, Trương Hỏt, tổ chức ngày 10 thỏng giờng hành năm; lễ hội Đền Minh Tõn (huyện Lập Thạch), thờ thành hồng làng Hưng Đạo Vương, tổ chức vào ngày 14-15 thỏng giờng hàng năm; lễ hội đền Bỉnh Ri (huyện Lập Thạch), thờ thành hồng làng An Bỡnh cụng chỳa, tổ chức vào ngày 9-12 thỏng giờng hàng năm; lễ hội Đền Yờn Lan (huyện Bỡnh Xuyờn), thờ thành hồng làng Triệu Thị Khoan Hồ, tổ chức vào ngày 10-12 thỏng giờng hàng năm; lễ hội Đền Phủ Yờn (huyện Vĩnh Tường), thờ thành hồng làng Đặng Đạo Song Nga, tổ chức vào ngày 25 thỏng 5 (õm lịch) hàng năm...

Tờn lễ hội được gọi theo loại hỡnh di tớch (đền là địa điểm) cộng với tờn làng xĩ hoặc tờn vị thần thỏnh được tụn thờ ở đú.

2.2.2. Lễ hội chựa: Là loại hỡnh lễ hội cổ truyền được tổ chức tại chựa; vỡ vậy ngụi

chựa trở thành khụng gian tõm linh lý tưởng và là trung tõm, diễn trường của lễ hội. Loại hỡnh lễ hội này chiếm con số nhỏ tổng số lễ hội đang được tổ chức trờn địa bàn tỉnh (16/520 lễ hội), như: Lễ hội Chựa Hoa Nghiờm, xĩ Đồng Thịnh, huyện Lập Thạch; lễ hội Chựa Vĩnh Khỏnh, xĩ Tam Sơn, huyện Sụng Lụ; lễ hội Chựa Cấm, phường Trưng Nhị, thị xĩ Phỳc Yờn...

Tờn của lễ hội được gọi theo tờn của loại hỡnh di tớch chựa cộng tờn địa dang làng xĩ (thường gọi tờn nụm).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 44 - 46)