Lễ thức trong lễ hội cổ truyề nở Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 79 - 99)

- Về kinh tế

2.4.4. Lễ thức trong lễ hội cổ truyề nở Vĩnh Phỳc

Lễ thức là cỏc nghi thức của một cuộc lễ. Trong lễ hội làng thỡ lễ thức tiến hành cỏc nghi lễ mang tớnh văn hoỏ truyền thống dõn tộc.

Cỏc nghi thức về lễ trong lễ hội cổ truyền ở cỏc làng xĩ Vĩnh Phỳc thể hiện bởi hai hỡnh thỏi:

Lễ cỳng:

Chữ “cỳng” dựng trong tổ hợp từ như: “cỳng lễ”, “cỳng bỏi” hay “cỳng cấp” là một nghi thức dõng lễ vật lờn thần thỏnh theo một tớn ngưỡng và tục lệ cổ truyền. Tiến hành như sau:

Khi đĩ đặt cỏc đồ lễ lờn ban thờ, thắp đốn hương, vị cai đỏm trong vai trũ là chủ lễ vào làm lễ nghờnh thần, lễ 4 lễ.

Lễ xong, vị cai đỏm quỳ trước ban thờ, hai tay chắp ngang trỏn. Trong lỳc đú một vị quan viờn rút rượu vào 3 chiếc chộn đặt trờn đài, đồng thời một quan viờn quỳ xuống bờn cạnh chủ lễ đọc bài văn cỳng dỏn sẵn ở bảng chỳc, gọi là “độc chỳc”.

Đọc chỳc xong, rút rượu lần thứ 2, cũng vào 3 chộn đặt ở trờn đài. Vị chủ lễ làm lễ tiếp 2 lễ.

Rượu lại được rút tiếp lần thứ 3, rồi vị chủ lễ lễ tiếp 4 lễ nữa.

Cộng nghi thức cỳng lễ là một tuần hương, 3 tuần rượu và 10 lễ (thập bỏi).

Sau đú chỳc văn được đem đi đốt. Vị chủ lễ bước ra khỏi chiếu lễ. Cỏc vị quan viờn lần lượt theo thứ bậc tiếp tục làm lễ rồi đến dõn làng. Lễ cỳng đến đõy hồn tất.

Lễ cỳng thường cử hành vào cỏc năm khụng mở lễ hội lớn, khụng mở rộng gọi là “Sỏi”. Chữ “Sỏi” cú nghĩa là mọi nghi thức cỳng, lễ vật dõng cỳng đều rỳt bớt lại. Trỏi với chữ “Phong” nghĩa là thịnh, mọi việc cỳng lễ được mở mang ra, thường cú lễ rước, lễ tế và cỏc trũ hội mang yếu tố “sự thần” theo lệ tục. Sự khỏc biệt giữa lễ cỳng và lễ tế là: Lễ cỳng chỉ trải một chiếc chiếu ở trước nhang ỏn; Chỉ nổi chiờng trống (trống cỏi) nhưng khụng cử nhạc, khụng cú phường bỏt õm.

Nhiều làng xĩ ở Vĩnh Phỳc, cỏc ngày cỳng thần chỉ cú lễ cỳng mà khụng cú lễ tế, nhất là cỏc xĩ thuộc khu vực miền nỳi, cỏc làng bản của cỏc dõn tộc đụng dõn cư như: Cao Lan, Sỏn Dỡu, dõn tộc Dao, mặc dự mỗi cộng đồng dõn tộc đều cú cỏc nghi thức cỳng lễ khỏc nhau.

Lễ tế là nghi thức mời thần linh về, dõng hiến lễ vật cho thần linh và cầu xin thần linh ban phỳc lộc. Đõy là nghi thức bắt buộc và bao giờ cũng chiếm một vị trớ trang trọng trong ngày hội.

Cuộc tế là dịp để người ta- bằng nghi thức tụn giỏo- nhắc lại cụng lao vị thần đang được dõn làng thờ phụng, để tồn thể già trẻ, trai gỏi ngưỡng mộ. Đồng thời đõy cũng là dịp để người ta dõng lờn vị thần những sản phẩm do dõn làng làm ra với lũng kớnh trọng, với sự biết ơn về sự bảo trợ cho dõn làng làm ăn thịnh vượng và yờn ổn. Đú cũng là dịp ta cầu mong vị thần tiếp tục giỳp đỡ dõn làng được nhõn khang vật thịnh” [18, tr.86].

Lễ tế thần thực hiện ở cỏc thụn làng thực chất là lễ cỳng theo nghi thức long trọng, cú cử hành õm nhạc của phường nhạc trong hành lễ. “ Tớnh trang nghiờm là yờu cầu cơ bản của cuộc lễ. Mà tớnh trang nghiờm sõu đậm đến đõu là do quy mụ và trỡnh độ đặc cỏch hoỏ cỏc nghi thức tham gia cuộc lễ” [3, tr.154- 157].

Lễ tế lớn (đại tế) ở cỏc làng gồm cú lễ kỳ phỳc, về mựa xũn, lễ “hiện hoỏ” (với cỏc vị nhiờn thần); lễ ngày “thần đản” (ngày sinh), “thần kị” (ngày mất - với cỏc vị nhõn thần) và hơn cả là ngày lễ tuyờn sắc phong của cỏc vị Hồng đế. Đĩ cú 3 nghi thức trở thành lệ:

Lệ dõng hương:

Dõng hương mở đầu vào cuộc tế thần. Đốt hương thường theo số lẻ từ 1 đến 3 hoặc 5 nộn, đều là cỏc số dương sinh.

Lệ dõng rượu:

Sau khi hương được đốt lờn, rượu được rút ra, khi ấy khúi hương, hơi rượu xụng lờn, là biểu tượng nối õm với dương, thời điểm õm dương giao hồ, thỏnh thần xuất hiện. Đõy là khi cỏc hoạt động tõm linh bắt đầu và thực sự thiờng liờng.

Lễ hiến sinh:

Trong mỗi kỳ cỳng tế, khụng cú lễ vật bị coi là khụng thiờng liờng (vụ vật bất linh). Thường trong cuộc tế, cỏc lễ vật thường được tiến lờn trước. Vị chủ lễ (ở đõy là chủ tế) thường được dẫn lờn xem xột gọi là “củ sỏt tế vật”.

Cỏc tiến trỡnh của cuộc tế:

Lễ cỏo yết (cũn gọi là lễ cỏo tế).

Là lễ trỡnh với thần linh về việc dõn làng sẽ tổ chức tế lễ sự thần. Thường vào buổi chiều hoặc buổi đờm trước ngày chớnh tế. Lễ thường chỉ cú một tuần hương, một tuần rượu và sau đú là tuyờn chỳc văn, núi rừ lý do của cuộc đại tế.

Lễ chớnh tế: Lễ tế vào ngày chớnh, ngày của cụng việc sự thần. Để cú một cuộc tế, mỗi năm dõn làng phải họp cộng đồng một ngày để bầu ra một ban tế, nhiệm kỳ là một năm, với cỏc chức danh được bầu chọn.

Thiết chế của một lễ tế:

Cổ thư đĩ cú lời bỡnh về lễ tế “Tế đắc chớ kỡ nghiờm”, nghĩa là việc cỳng tế phải hết sức nghiờm chỉnh.Vỡ phần cỳng tế phải cẩn thận thỡ hồn khớ (phi vật thể) mới trở lờn trời, hỡnh phỏch (vật thể) mới trở về đất. Cho nờn cỳng tế là cầu ở lẽ õm dương, tức là sự kết hợp hài hồ giữa hai yếu tố “lý” và “khớ”, là sự kết hợp giữa hai hiện trạng văn hoỏ ứng xử: vật thể và phi vật thể.

Bởi vậy, dự lễ tế được thực hiện ở đõu thỡ khụng gian thần điện ở đú cũng trở nờn rất thiờng liờng, dự là thần điện cú kiến trỳc hoặc thần điện phi kiến trỳc.

Cỏc đồ tự khớ (đồ thờ) làm tăng vẻ huyền bớ, làm rộn lờn vẻ hồnh trỏng trong khụng gian thờ thần. Khi muốn tổ chức một lễ tế, cỏc làng thụn đều theo một mụ hỡnh chung đầy đủ để mời thần điện uy nghi như chốn cung đỡnh, đú là sự bày biện đồ tự khớ.

Âm nhạc dựng trong lễ tế:

Một cuộc tế nghi thức được coi là hồnh trỏng thể hiện trong sự trưng bày, bày biện cỏc đồ tự khớ như lỗ bộ, cờ lọng,... Ngồi ra nú cũn long trọng ở sự hành tế (nghi thức lờn xuống, diễn xướng của cỏc thành phần ban tế), trong đú õm nhạc tế được dựng theo một quy chế nhất định, cú thể thức với thiết chế “lờn õm”, “xuống nhạc”. “Lờn” là khi dõng hương, hiến lễ. “Xuống” là trở về vị trớ khi cụng việc hồn thành.

Cỏc loại õm nhạc dựng cú tớnh chất lễ nghi, thờ cỳng trong việc tế lễ nơi đền miếu đều thuộc phạm trự nhạc lễ.

Ngày nay trong tế lễ ở cỏc làng tỉnh Vĩnh Phỳc chỉ cũn thấy cú thanh õm của cỏc nhạc cụ:

- Bộ gừ: Cỏc loại trống, chiờng, sinh tiền (3 loại nhạc cụ). Sờnh tiền dựng trong lễ tế (cả lễ rước kiệu) là để điểm nhịp trong hành lễ, mỳa theo vị chủ tế hoặc cỏc viờn chấp sự lờn hương, lờn rượu.

- Bộ hơi: Kốn và sỏo.

Trong một cuộc tế thường sử dụng 2 bài nhạc:

- Bài “Lưu thuỷ” dựng khi tiến tước, gọi là “lờn õm”.

- Bài “Ngũ đối” dựng khi tiến tước hồn thành, gọi là “xuống nhạc”.

Bài xướng tế và cụng cuộc hành tế:

Là thể thức thực hiện một cuộc tế. Bài này dựng chung cho cỏc cuộc tế ở cỏc di tớch miếu, đền, đỡnh, từ đường dũng họ cỏc làng xĩ ở Vĩnh Phỳc.

Khởi sự là một vị trong ban tế rung lờn 3 hồi trống (trống cỏi), chiờng, trống chiờng cựng rung lờn, tiếng trống trước, chiờng sau - cặp đụi). Tiếp sau, người Đụng xướng cất giọng xướng lờn: “Khởi chinh cổ” (nổi chiờng trống).

Hai viờn chấp sự làm phận sự của thủ hiệu (đỏnh trống - chiờng cầm hiệu lệnh dẫn tế) đứng ở hai bàn Đụng - Tõy, đi vào chỗ đặt giỏ trống, giỏ chiờng. Một người đỏnh 3 hồi trống, một người đỏnh 3 hồi chiờng, rồi mỗi bờn đỏnh thờm 3 tiếng nữa, đoạn vỏi đi ra.

Người Đụng xướng lại xướng: Nhạc sinh tựu vị. Phường nhạc bỏt õm nổi lờn và đồng văn đỏnh trống. Người Đụng xướng xướng tiếp: “Củ sỏt tế vật”.

Một vị chấp sự bưng cõy đốn dẫn chủ tế từ bàn Đụng xướng đi lờn theo hướng Đụng, đến bờn bàn để tế vật, xem xột lại đồ lễ cú đầy đủ, tinh khiết hay khụng rồi trở về theo bờn Tõy gọi là “thăng Đụng”, “giỏng Tõy”.

Tiếp đú người Đụng xướng xướng tiếp: “ế mao huyết”.

Một người chấp sự cầm cỏi đĩa đựng một ớt huyết và mấy sợi lụng của con vật tế đặt lờn bàn Tõy xướng đem đổ đi. Việc này là để chứng tỏ việc hiến sinh thực sự tươi sống, tinh khiết.

Đụng xướng xướng tiếp: “Chấp sự giả cỏc ti kỳ sự”.

Cỏc người chấp sự ai phụ trỏch việc gỡ phải chăm chỳ để giữ việc ấy. Đụng xướng - xướng: “Tế chủ dữ chấp sự giả cỏc nghệ quỏn tẩy sở”.

Người chủ tế và cỏc chấp sự đều đến cả chỗ cạnh hương ỏn bàn Đụng xướng cú một cõy quỏn tẩy đặt cỏi chậu nước và treo một cỏi khăn sạch.

Đụng xướng - xướng: “Quỏn tẩy”.

Người tế chủ đưa tay vào chậu nước rửa, rửa tay trước, cỏc chấp sự làm theo. Đụng xướng - xướng: “Thuế cõn”.

Người tế chủ lấy khăn lau tay trước, cỏc chấp sự làm theo. Đụng xướng - xướng: “Bồi tế viờn tựu vị”:

Cỏc vị bồi tế bước vào đứng ở chiếu thứ 4 (chiếu dưới cựng). Đụng xướng - xướng: “Chủ tế viờn tựu vị”.

Chủ tế bước vào chiếu của mỡnh, chiếu “phục vị” (thứ 3), đi vào từ phương Đụng, tiến lờn chiếu theo hỡnh chữ “ất” gọi là “nhập ất”.

Trong cựng lỳc đú, cỏc chấp sự viờn cũng về đỳng chỗ của mỡnh. Đến đõy, cuộc hành lễ bắt đầu.

Đụng xướng - xướng: “Thượng hương”:

Hai người chấp sự, một người bưng lư hương, một người bưng hộp trầm (hoặc lấy hương theo số nộn lẻ 3 hoặc 5) đem đến trước mặt tế chủ. Tế chủ bỏ trầm vào lư hương đốt rồi cầm lư hương ỏn trước điện vỏi.

Chủ tế theo 2 viờn nội tỏn (theo sau viờn bờn Đụng) dẫn lờn chiếu thứ nhất quỳ xuống, cỏc viờn bồi tế quỳ theo.

(Khi bước đi cũng theo nghi thức riờng gọi là “xuất ỏ” - “nhập ất” “Xuất ỏ” là khi trong chiếu bước ra thỡ đi thẳng rồi rẽ sang bờn tay trỏi, quay một gúc 900 để khụng lỳc nào quay đằng lưng vào chớnh giữa ban thờ. Sau khi quay rồi mới đi thẳng vào chiếu thứ nhất theo lối “nhập ất”).

Trong khi ấy cỏc viờn chấp sự hai bờn bàn Đụng - Tõy cử hành dõng hương vào thượng điện theo nhịp trống khẩu điều hành và bài nhạc lễ “lưu thuỷ” (gọi là “lờn õm”). Khi đồn chấp sự hồn thành việc dõng hương trở về bàn của mỡnh thỡ bờn Tõy xướng - xướng: “Hưng” - Tế chủ và bồi tế đứng cả dậy.

Đụng xướng - xướng: “Bỏi” - Tế chủ và bồi tế quỳ xuống lễ. Tõy xướng - xướng: “Hưng” - Tế chủ và bồi lễ lại đứng lờn. Cứ như thế cho đến khi lễ xong 4 lễ (4 lễ nghinh thần).

Đụng xướng - xướng: “Bỡnh thõn” - Tế chủ và bồi tế đứng ngay người cho nghiờm. Đụng xướng - xướng: “Phục vị” - Tế chủ quay về chiếu của mỡnh (chiếu thứ 3). Cuộc dõng hương kết thỳc. Sang tuần dõng rượu.

Đụng xướng - xướng: “Hành sơ hiến lễ” (lễ dõng rượu lần đầu). Người nội tỏn xướng: “Nghệ tửu tụn sở tử tụn gia cử mớch”.

Tế chủ đi ra ỏn để rượu, người chấp sự mở miếng vải đỏ phủ trờn mõm đài ra. Đụng xướng - xướng: “Chước tửu” - Rượu được vị chủ tế rút ra cỏc đài.

Lại xướng tiếp: “Nghệ đại vương thần vị tiền” - Hai người nội tỏn dẫn tế chủ lờn chiếu nhất.

Nội tỏn xướng: “Quỵ” - Tế chủ và bồi tế quỳ cả xuống.

Đụng xướng - xướng: “Tiến tước” - Một người chấp sự dõng đài rượu đưa cho tế chủ - Tế chủ bưng đài rượu vỏi một vỏi rồi giao trả người chấp sự.

Đụng xướng - xướng: “Hiến tước” - Cỏc người chấp sự dõng rượu đi hai bờn, hai tay nõng đài rượu đi vào nội điện xong trở ra.

Đụng xướng - xướng: “Hưng” - Chủ tế và bồi tế cựng phục xuống lễ một lễ rồi đứng dậy.

Lại xướng: “Bỡnh thõn” - Chủ tế và bồi tế sửa mỡnh cho ngay ngắn.

Đụng xướng - xướng: “Phục vị” - Chủ tế đi về chiếu của mỡnh (chiếu thứ 3).

Lại xướng: “Đọc chỳc” - Hai người chấp sự vào trong nội điện kớnh cẩn bưng bài văn tế dỏn trờn bảng chỳc ra.

Người nội tỏn xướng: “Nghệ đọc chỳc vị” - Hai người nội tỏn dẫn chủ tế lờn chiếu nhất.

Đụng xướng - xướng: “Quỵ” - Chủ tế, bồi tế, hai người bưng chỳc đọc chỳc, đều quỳ xuống.

Đụng xướng - xướng: “Chuyển chỳc” - Người bưng chỳc trao bảng văn cho tế chủ. Tế chủ cầm lấy vỏi một vỏi rồi trao cho người đọc chỳc.

Lại xướng: “Đọc chỳc” - Người đọc chỳc lần này cất cao giọng đọc bài văn tế. Tuỳ mỗi làng thờ vị thần nào hoặc tế lễ về nội dung nào thỡ nội dung lời chỳc tuyờn về vị thần đú và ngày lễ đú.

Đọc xong văn tế, chủ tế lạy hai lạy rồi lui ra chiếu của mỡnh theo trỡnh tự: hưng, bỏi, bỡnh thõn, phục vị do người Đụng xướng điều hành.

Sau đú lại xướng lễ trở lại để dõng hai tuần rượu nữa. Tuần thứ 2 gọi là “ỏ hiến lễ” Tuần thứ hai gọi là “chung hiến lễ”.

Sau 3 tuần “hiến tước” (dõng rượu), phần chớnh yếu của lễ hiến tế đĩ xong. Đến phần thụ hưởng của chủ tế

Đụng xướng - xướng: “ẩm phỳc” - Hai người nội tỏn vào nội điện bưng ra một chộn rượu và một khay trầu cau cỳng tế.

Đụng xướng - xướng: “Nghệ ẩm phỳc vị” - Người chủ tế đi ra bước lờn chiếu thứ 2 (chiếu “thụ tộ”).

Lại xướng: “Quỵ” - Tế chủ quỳ xuống, hai người nội tỏn đưa hai chộn rượu, khay trầu cho tế chủ.

Lại xướng: “ẩm phỳc” - Tế chủ bưng lấy chộn rượu vỏi một vỏi, rồi lấy tay ỏo thụng che miệng uống một hơi hết ngay.

Lại xướng: “Thụ tộ” - Tế chủ bưng khay trầu vỏi một vỏi rồi ăn một miếng.

Rượu và trầu là thần linh ban cho tế chủ, tế chủ phải hưởng ngay trước thần điện mới là cung kớnh. Cũng từ đú lễ vật hiến tế mới trở nờn rất thiờng liờng, gọi là “lộc thỏnh”. Phần lộc này sau tế dõn làng được “qũn huệ” (chia nhau hưởng) gọi là “thừa thần chi dư” (lấy phần thừa của thần thỏnh).

Sau đú tế chủ lễ rồi lui ra chiếu của mỡnh.

Đụng xướng - xướng: “Tạ lễ cỳc cung bỏi” - Tế chủ cựng bồi tế cựng lạy tạ 4 lạy theo điều hành của cỏc vị Đụng xướng - Tõy xướng: Hưng, bỏi, bỡnh thõn.

Đến đõy kết thỳc phần lễ tế của chủ tế, bồi tế.

Đụng xướng - xướng: “Phần chỳc” - Viờn nội tỏn đem tờ văn chỳc đốt đi.

Lại xướng: “Lễ tất” - Mọi người trong ban tri lễ vào làm lễ 4 lễ, lễ xong đến phường nhạc.

Đến nhõn dõn vào làm lễ theo thứ tự tuổi tỏc, giới tớnh. Xưa kia chỉ cú nam giới, nay nam nữ đều bỡnh đẳng.

Bài văn tế:

Trong lễ tế, bài văn tế là hồn của nội dung tế lễ. Xột về văn bản cỏc bài đều được soạn theo một thể nhất định gọi là văn thức.

Thường làng nào cú di tớch thờ cỳng thần thỏnh đều cú tập văn thức dựng cho cỏc ngày tứ quý sự thần của làng mỡnh. Tỏc giả của cỏc bài văn này đều do cỏc vị tỳc Nho trong làng biờn soạn và được thụng qua tập thể cỏc chức sắc và hội Tư văn trong làng, dựng làm tư liệu khụng thay đổi. Cao hơn nữa, cú làng đĩ mời cỏc bậc đỗ đại khoa (tiến sỹ Nho học) hoặc cỏc vị cú chức danh quan trường biờn soạn cho sang trọng như: Bài văn tế Tiờn hiền làng Tiờn Lữ, huyện Lập Thạch do quan Thượng Bồ Tỉnh soạn. Bài văn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 79 - 99)