- Về kinh tế
2.5. THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HểA LỄ HỘI CỔ TRUYỀ NỞ VĨNH PHÚC
PHÚC
Lễ hội dõn gian cổ truyền ở Vĩnh Phỳc cú từ lõu đời, gắn kết với sự xuất hiện tõm linh cộng đồng nụng thụn, cỏc làng chạ nụng nghiệp từ thời sơ sử, để lại nhiều trong cỏc di chỉ khảo cổ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc. Cho dự thời gian cú phủ đầy lờn theo năm thỏng, nhưng trong dấu tớch để lại trong lễ hội ở Vĩnh Phỳc vẫn cũn phõn định được:
Ở thời Hựng Vương dựng nước là những huyền tớch về nhưng cụng việc mở đất, lập làng, trị thuỷ, dạy dõn chăn tằm, dệt vải, cày cấy lỳa nước và trờn hết là cỏc huyền tớch về cuộc chiờn tranh Hựng- Thục 10 năm ở thời Duệ Vương XVIII đều in đậm qua cỏc mẫu hỡnh đặc sắc trong lễ hội.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 sau cụng nguyờn chống lại Mĩ Viện trờn đất Vĩnh Phỳc hiện cũn lại khoảng 80 di tớch mà về sau mỗi điểm là một lễ hội khụng khụng phải ngẫu nhiờn cú được.
Trong khoảng gần 1000 năm Bắc thuộc, sự phỏt triển ý thức độc lập dõn tộc đột khởi lờn với cỏc cuộc khởi nghĩa của nhà Tiền Lý (544- 603) của Bố Cỏi đại vương Phựng Hưng (năm 791). Tiếp đến là cỏc thời kỳ quốc gia độc lập của Ngụ Vương Quyền, đến cỏc triều Đinh, tiền Lờ, Lý, Trần, hậu Lờ... là cỏc thời kỳ phong kiến cường thịnh. Trong đú lễ hội là sự tồn tại của một tập thể những anh hựng cứu quốc đĩ thớch nghi với mụi trường văn hoỏ.
Mặc dự những dấu vết cũn lại cú thể khụng phản ỏnh đầy đủ bởi những biến thiờn của lịch sử, nhưng cho đến trước năm 1945 cỏc làng xĩ ở Vĩnh Phỳc vẫn đều đặn tổ chức lễ hội theo mựa vụ, với cỏc nội dung theo tớn ngưỡng và cỏc quy chế về phong tục. Song mấy thập kỷ trước đõy, lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc phần nhiều bị mai một vỡ khụng cú cơ sở, điều kiện thực hiện. Ngày nay do nhu cầu tõm linh văn hoỏ của người dõn ngày càng cao, nhiều lễ hội đĩ phục hồi và bảo tồn, phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của nú.
Từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, ở nước ta núi chung và Vĩnh Phỳc núi riờng lễ hội cổ truyền được phục hồi và phỏt triển nhanh chúng. Coi đõy là sự “bựng nổ” về lễ hội. Vấn đề này cú nguyờn nhõn sõu xa của nú. Trước hết là nguyờn nhõn khỏch quan, đú là sau nhiều năm chiến tranh, đất nước được hồ bỡnh, thống nhất, nhõn dõn phấn khởi và tin tưởng vào tương lai của cuộc sống. Mặt khỏc, nền kinh tế đất nước cú những thay đổi căn bản và phỏt triển mạnh mẽ, đời sống nhõn dõn ngày càng được nõng cao và cải thiện khụng ngừng... Đối với tỉnh Vĩnh Phỳc, sau năm 1997 được tỏi lập tỉnh,
nền kinh tế tăng trưởng và phỏt triển với tốc độ cao (năm 1997, tụng thu GDP của tỉnh đạt dưới 1000 tỷ đồng, năm 2005 đạt trờn 5.000 tỷ đồng, năm 2010 đạt gần 10.000 tỷ đồng). Nguyờn nhõn chủ quan, mọi người ngày càng nhận thức được rằng tớn ngưỡng và lễ hội xột cho cựng là nhu cầu chớnh đỏng, xuất phỏt từ nhu cầu tõm linh của nhõn dận. Bởi lẽ thụng qua cỏc sinh hoạt văn hoỏ đú, con người được cộng cảm trong cỏc hoạt động văn hoỏ dõn gian của cộng đồng làng xĩ hoặc vựng, miền. Qua lễ hội cổ truyền làm như chiếc cầu nối giữa đời thường (trần tục) với tế giới linh thiờng cao cả, để được giĩi bày tõm tư và giao lưu hồ nhập, dẫn đến cựng chung số phận “đồng cam, cộng khổ”- đú là sự cộng mệnh, cựng nhau chia sẻ nỗi niềm...; và ý thức cội nguồn trở lại truyền thống được khơi dậy và trở thành phong trào tự giỏc rộng khắp trong nhõn dõn. Mặt khỏc, trong xĩ hội đang phỏt triển như ngày nay, thỡ việc nghỉ ngơi, giải trớ, hành hương hay đi lễ hội đang trở thành một nhu cầu ớch dụng của nhiều người, mọi giới, mọi lứa tuổi.
Những ngụi đỡnh, đền, chựa...vốn bị hoang tàn, thanh vắng, u tịch một thời đĩ qua, nay trở lại đỳng vị trớ làm trung tõm và diễn trường của cỏc lễ hội cổ truyền như vốn cú từ ngàn xưa.
Trong những năm gần đõy, lễ hội cổ truyền đĩ được nhõn dõn, cơ quan quản lý nhà nước cỏc cấp quan tõm hơn. Người ta đĩ ý thức được rằng trong sự nghiệp chấn hưng nền văn hoỏ dõn tộc, thỡ lễ hội cổ truyền đúng một vai trũ quan trọng, để giỏo dục truyền thống lịch sử văn hoỏ dõn tộc cho mọi tầng lớp nhõn dõn lao động, nõng cao niềm tự hào, tự tụn dõn tộc và hướng về cội nguồn, đối với thế hệ trẻ, để họ kế thừa và phỏt huy truyền thống cho ụng. Nhiều lễ hội đĩ được tổ chức trang trọng, theo đỳng phong cỏch truyền thống, xong vẫn phự hợp với đời sống văn hoỏ của xĩ hội hiện nay, thu hỳt đụng đảo du khỏch trong và ngồi nước tham dự, như lễ hội Tõy Thiờn (Tam Đảo), lễ hội Chọi trõu Hải Lựu (Lập Thạch),...
Hiện nay, lễ hội cổ truyền đang được phục hồi tương đối tồn diện, rộng khắp, dần đĩ lấy được dỏng vẻ cổ truyền như xưa với những loại hỡnh chớnh: lễ hội chựa, lễ hội đền, lễ hội đỡnh. Việc phục hồi cỏc nghi thức, nghi lễ và phong tục truyền thống trong lễ hội, như: tế lễ, rước nước, tục hốm, trũ diễn tỏi hiện lại sự tớch với cỏc trũ chơi, diễn xướng dõn gian...là việc làm hết sức cần thiết và đĩ đạt được những hiệu quả nhất định đối với lễ hội cổ truyền trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc trong thời gian qua.
Trong những năm qua, ngành Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phỳc đĩ nỗ lực phối hợp với cỏc cơ quan nghiờn cứu Trung ương và cỏc cấp chớnh quyền, cựng nhõn dõn địa phương tiến hành nghiờn cứu, bảo tồn khụi phục, phỏt huy một số lễ hội tiờu biểu của tỉnh. Những lễ hội đú đang dần phỏt triển quy mụ thành lễ hội địa phương, khu vực, như: Lễ hội Chọi trõu, xĩ Hải Lựu, huyện Lập Thạch được đầu tư khụi phục năm 2002, mức
kinh phớ trờn 20 tỷ đồng, lễ hội tổ chức vào ngày 16-17 thỏng giờng, hàng năm thu hỳt trờn 20.000 lượt người trong và ngồi tỉnh đến dự. Lễ hội Tõy Thiờn, xĩ Đại Đỡnh, huyện Tam Đảo, thờ Quốc mẫu Lăng Thị Tiờu, hiện nay tỉnh đang đầu tư hàng trăm tỷ đồng quy hoạch, xõy dựng thành lễ hội trọng điểm của tỉnh gắn với phỏt triển “kinh tế du lịch tõm linh”. Ngồi ra một số lễ hội tiờu biểu đĩ được bảo tồn và phỏt huy, như: Lễ hội Rước nước Đền Ngự Dội, xĩ Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường; lễ hội Đỳc Bụt, xĩ Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương; lễ hội Chạy Cày, xĩ Đan Trỡ, huyện Tam Dương; lễ hội Cướp Phết, xĩ Bàn Giản, huyện Lập Thạch; lễ hội Leo cầu đinh, thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch; lễ hội Xuống đồng của người Cao Lan, xĩ Quang Yờn, huyện Lập Thạch...
Việc phục hồi, phỏt huy lễ hội cổ truyền đĩ và đang tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc bảo tồn và tụn tạo di tớch, nơi diễn ra lễ hội, trỏnh được sự hoang phế và xuống cấp cho cỏc di tớch lịch sử- văn hoỏ. Đồng thời, chớnh những di tớch lịch sử- văn hoỏ là nơi diễn ra lễ hội.
Tồn tỉnh hiện cú 1.265 di tớch lịch sử- văn hoỏ, bao gồm cỏc loại hỡnh: đỡnh, đền, chựa, am, miếu, cầu, quỏn, thỏp, di tớch lịch sử - cỏch mạng, nhà thờ họ… Số lượng di tớch phõn bố theo địa bàn huyện như sau:
Bảng 2.1: Số lượng di tớch phõn bố theo địa bàn huyện
Loại Huyện Đỡn h C h ự a Đ ền M iế u K h ả o cổ N h à th ờ h ọ D T L ịc h sử D T L ưu n iệ m K h ỏc T ổ n g Bỡnh Xuyờn 43 43 17 33 3 0 0 1 1 141 Lập Thạch 70 86 27 35 1 8 4 0 16 238 Phỳc Yờn 26 20 14 10 0 0 1 1 2 74 Tam Dương 50 57 6 22 0 2 0 0 2 139 Tam Đảo 24 34 28 7 0 0 9 1 6 109 Vĩnh Tường 69 79 11 28 4 6 6 2 45 250 Vĩnh Yờn 25 30 9 21 0 0 4 2 25 116 Yờn Lạc 64 56 16 25 4 15 6 0 13 199 Tổng số 371 405 128 171 12 31 30 7 110 1.265
Nguồn: Điều tra di sản văn hoỏ phi vật thể Vĩnh Phỳc 2005-2007.
Trong đú cú 287 di tớch đĩ được xếp hạng cỏc cấp, gồm: 65 di tớch được xếp hạng cấp Quốc gia và 222 di tớch xếp hạng cấp tỉnh.
Thống kờ số liệu từ năm 2004 đến nay (thỏng 9/2009), đĩ cú 72 di tớch đĩ xếp hạng cỏc cấp được tu bổ, tụn tạo, trong đú cú 39 di tớch (trong số 65 di tớch) Quốc gia và 32 di tớch (trong số 222 di tớch) cấp tỉnh. Tổng số kinh phớ nhà nước đầu tư và nhõn dõn đúng gúp hàng trăm tỷ đồng.
Ngồi ra, hàng năm vào mựa tổ chức lễ hội, trong khi chuẩn bị tiến hành lễ hội, nhõn dõn địa phương cho duy tu, bảo dưỡng, sửa sang lại di tớch; hoặc khi tổ chức xong lễ hội, nguồn kinh phớ thu được do cụng đức của du khỏch, người ta giành phần lớn cho cụng tỏc bảo quản di tớch,chống xuống cấp và bảo vệ di tớch.