- Về kinh tế
2.4.3. Cỏc vật phẩm dõng lễ lễ vật
Cỏc vật phẩm dõng lễ gọi chung là lễ vật trong nghi thức cỳng hoặc tế vật trong nghi thức tế.
Người xưa cú cõu: “vụ vật bất linh” - Cỳng, tế mà khụng cú lễ vật thỡ khụng thể gọi là thiờng liờng. Nộn hương thắp, chộn nước lĩ cỳng, lỏ trầu, quả cau, vật phẩm tuy nhỏ nhưng đều là lễ vật khụng thể thiếu, được liệt kờ hàng đầu trong danh sỏch vật phẩm dõng cỳng.
Lễ vật dõng cỳng mỗi vị thần của mỗi làng đều khỏc nhau. Bởi vậy mới sinh ra hốm tục của mỗi vị thần mà làng đang tụn thờ và đều được chộp vào phần cuối của mỗi bản sự tớch thần làng (cũn gọi là ngọc phả, thần tớch hay phả lục). Từ đú sinh ra tục lệ mỗi làng, gọi chung là lệ làng, một thứ quy định, cú khi cú văn bản, cú khi khụng nhưng đều là những điều cú giỏ trị bền vững, nhất nhất mọi người đều tũn theo. Tục ngữ cú cõu “phộp vua thua lệ làng” là như thế. Bởi lệ làng về cụng việc cỳng tế cú hàm ý về sự thiờng liờng chung trong tõm linh cộng đồng riờng, yếu tố làm nờn bản sắc văn hoỏ làng ở Vĩnh Phỳc.
Ngày lễ hội, vật dõng lễ, dõng thần được chỳ trọng, kớnh cẩn và chu đỏo, khụng thể sơ xuất.
Trong lễ hội núi chung, một trong những điều đỏng chỳ ý là lễ vật dõng cỳng và nghi lễ. ở cỏc làng xĩ, việc thờ cỳng thần linh được coi là quan trọng và linh thiờng, luụn gắn với lễ hội một cỏch chặt chẽ, nú được hồ quyện vào cỏc hành động của lễ hội, nhằm củng cố tõm linh, tớn ngưỡng của cộng đồng, là sợi dõy liờn kết giữa thần linh và con người ở làng xĩ [36, tr.275- 282].
Việc sửa soạn lễ vật dõng cỳng thần linh trong dịp lệ hội đĩ được in đậm trong tõm thức dõn gian của mỗi cộng đồng của người Việt và trở thành một phong tục đẹp của dõn tộc ta. Bằng sự tin tưởng tuyệt đối của con người với sự kớnh trọng và biết ơn sõu sắcđối với mỗi vị thần linh linh thiờng. Họ là những đấng siờu phàm luụn phự hộ, cứu giỳp con người tai qua, nạn khỏi, mựa màng bội thu và nhõn khang vật thịnh... Trong điều kiện của mụi trường sinh thỏi tự nhiờn của vựng đất nờn cỏc lễ vật dõng thỏnh trước hết là cỏc sản phẩm của tự nhiờn, cỏc sản phẩm gắn với cuộc sống lao động sản xuất của cư dõn nụng
nghiệp. Phổ biến trong cỏc làng xĩ đú là cỏc lễ vật gắn với đời sống sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, nhưng để dõng thỏnh, đú là phải những vật phẩm được chuẩn bị kỹ nhất, được chế biến đảm bảo vệ sinh và ngon nhất.
Lễ dõng cỳng trong thần điện đều quy tụ chớnh vào 2 ban lễ vật. Ban thứ nhất:
Là cỗ bàn trờn trong cỏc bản thần tớch quy là “thượng trai bàn” (bàn trờn cỗ chay), gồm cú cỗ hoa quả và cỏc sản phẩm chế biến từ cỏc loại trong “ngũ cốc” mà ra (ngũ cốc gồm: “đạo” là lỳa nếp hương, “hương” là lỳa gạo thường, “thỳc” là cỏc loại đậu, “mạch” là lỳa mỳ và “tắc” là kờ).
Làng Tõy Hạ tổng Thượng Đạt, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Yờn, nay thuộc xĩ Bàn Giản huyện Lập Thạch. Cú lễ cỳng gồm 100 thứ bỏnh thường cú trong dõn gian, được tiến hành làm trong 40 ngày kể từ sau ngày 25 thỏng 11 đến hết ngày Tết cả năm sau, để tế thần thành hồng vào ngày tiệc “kỳ phỳc” mồng 3 thỏng Giờng năm mới.
Lệ bầu cỗ : Sau lễ tế thần hàng năm vào sỏng 25 thỏng 11 làng mở họp tại đỡnh, tiến hành chọn người làm cỗ bỏnh, gọi là “tiệc bầu cỗ”.
Trong làng cú 4 giỏp (giỏp Đụng, giỏp Bắc, giỏp Khế, giỏp Thị) đều cú người tham dự vào cuộc tranh cử.
Vượt qua những tiờu chuẩn khắt khe của làng người được bầu cuối cựng phải được duyệt thị trước thần điện bằng xin õm dương.
Trong lễ tế sỏng 25, làng dõng cỳng một con lợn đen lớn, búc riờng hai lỏ mỡ. Chiều 25, người được bầu làm cỗ cho làng vinh hạnh mang hai lỏ mỡ của làng về nhà mỡnh cú cỳng lễ gọi là “Lễ nhận mỡ”. Từ đõy gia đỡnh người nhận bầu cỗ gọi là “nhà đỏm”.
Cụng việc nhà đỏm
Sỏng 26 nhà đỏm dựng rạp, để lấy nơi làm bỏnh và để cỗ bỏnh.
- Chọn chủ đỏm: Người chủ đỏm là người lo liệu, sắp xếp và đạo diễn mọi cụng việc về làm cỗ bỏnh. Chủ đỏm cú 2 người gồm 1 ụng và 1 bà do người được làm cỗ mời, gọi là ụng bà chủ đỏm.
- Lệ xin củi: Củi xin của dõn làng. Trong làng mỗi “hộ đỏ lửa” đều cho nhà đỏm một gỏnh củi, nhà cho củi đi lấy củi nỳi mang đến tận nhà đỏm. Cho một gỏnh củi, ăn một bữa cơm. Người cỏc làng khỏc như Vinh Hoa, Bản Hậu, Bản Lập… đều cú thể cho củi.
- Lệ xin lỏ bỏnh: Cú hai loại lỏ bỏnh
+ Lỏ để gúi bỏnh như lỏ chuối (lỏ khụ - lỏ tươi), lỏ dong.
+ Lỏ để nấu lấy nước làm chất xỳc tỏc ngõm gạo, trộn bột bỏnh, nhằm tạo độ dẻo, độ nở và màu sắc.
- Chọn mua loại mật mớa tốt, gọi là loại mật xếp qũn bài, ộp từ loại mớa de, nấu đặc.
Sang thỏng chạp, ngày 19: xay thúc nếp, thúc tẻ, ngày 20: giĩ gạo.
Cụng việc nặng nhọc này cả làng đều làm giỳp. Người ngồi làng, hễ là trai thanh, gỏi tỳ (trừ cớ nế) đều cú thể đến giỳp việc. Cơm ăn tại nhà đỏm.
Những ngày ấy, làng đụng như mở hội, cả làng dậm dịch tiếng xay lỳa, giĩ gạo, tiếng núi cười. Người cỏc nơi đến làm giỳp cũng là để cầu lấy may vỡ được tham gia làm việc nhà thỏnh.
Ngày 21 trở đi, bắt đầu là thời kỳ chọn gạo. Xong lệ chọn gạo, vào lệ chọn mỡ, mua mỡ, mua hàng tạ mỡ, phải chọn mỡ lợn đen, khụng cú bệnh và bộo tốt. Người chủ lợn hồn hảo khụng cớ nế.
Ngày 25, bắt đầu giĩ bột bỏnh.
Ngày 30 tết bắt đầu làm cỏc thứ bỏnh. Làm trong 4 ngày đờm. Khi được quả bỏnh đẹp là nổi chiờng trống reo hũ.
Sỏng mựng 3 thỏng Giờng (tết) cỗ bỏnh hồn thành.
Dõn làng vào nhà đỏm, đặt cỗ bỏnh lờn cỏi khụng bỏnh, rước kiệu bỏnh ra đỡnh tế lễ. Cú nhiều làng làm cỗ bỏnh dầy để tế thần như:
- Cỗ bỏnh dầy làng Cựu ấp xĩ Liờn Chõu, huyện Yờn Lạc, dõng cỳng ở đền bà Quỏch Gia Da Nương cụng chỳa, tướng của Hai Bà Trưng.
- Cỗ bỏnh dầy làng Bồ Sao xĩ Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường dõng cỳng ở đền Đuụng trong xĩ vào ngày tiệc 14 và 15 thỏng 5 ngày sinh cụng chỳa Hồng Bà - con gỏi Đụng Long Vương.
- Cỗ bỏnh dầy làng Vĩnh Mỗ thị trấn Yờn Lạc dõng cỳng cựng cỗ thỏi lao vào ngày hoỏ của Sứ qũn Nguyễn Khoan ở đền Gia Loan vào ngày mựng 10 thỏng 4.
- Cỗ bỏnh dầy làng Nội Phật xĩ Tam Hợp, huyện Bỡnh Xuyờn lệ giĩ hàng trăm chiếc bỏnh, chỉ nặn to bằng nắm cơm, đõy là lương thực của qũn lớnh bà Thỏnh Mẫu Dưỡng, nơi cú kho qũn lương của triều đỡnh Trưng Trắc, cấp phỏt đem theo ra trận trong ngày lễ ra qũn mựng 3 thỏng Giờng, tớch diễn ở đỡnh Nội Phật.
- Cỗ bỏnh dầy làng Yờn Thư xĩ Yờn Phương, huyện Yờn Lạc dõng cỳng vào ngày mựng 7 thỏng Giờng, là ngày sinh của bà ả Lĩ Nương Đề. Làng cú 3 giỏp, cú lệ thi bỏnh dầy. Những người giữ chức mệnh quan (chủ tế) cựng người vào khỏm bỏnh (chấm giải) đều phải kộn chọn thờ vinh, tử vượng (vợ vẻ vang, con hưng thịnh) mới được làm.
Ban thứ hai, cũn gọi là “hạ đàn” hay cỗ bàn dưới- Là cỗ mặn, cỗ hiến sinh.
Trong di chỉ khảo cổ Đồng Đậu (xĩ Tam Hồng- huyện Yờn Lạc) trong tầng văn hoỏ tiền Hựng Vương đĩ khai quật được cỏc tượng đất nung hỡnh thỳ như bũ, gà và xương
hàm lợn trong một số ngụi mộ. Đủ thấy vật nuụi và con người khụng chỉ cú quan hệ đồng đại vật chất mà cũn cú quan hệ về văn hoỏ tõm linh - những vật tuỳ tỏng hoặc hiến tế, hiến sinh theo tục lệ của thời kỳ lịch sử ấy.
Cỏc loại cỗ để cỳng tế bằng vật nuụi được đời sau ghi chộp trong sử sỏch và dõn gian gồm cú:
Cỗ thỏi lao:
Cỗ dõng cỳng bằng 3 con vật đĩ sỏt sinh, khi dõng cỳng để nguyờn cả con cho tinh khiết, gọi là “tồn sinh”
Ba con vật là: Trõu, dờ, lợn (mỗi thứ một con).
Nhiều làng xĩ của tỉnh Vĩnh Phỳc cú cỗ thỏi lao tế thần hoặc thần thành hồng làng mỡnh. Tuy nhiờn, cỏch giết con trõu, con bũ làm lễ vật dõng tế như thế nào lại tuỳ thuộc vào mỗi làng, tương thớch với sự tớch của vị thần - thành hồng làng liờn quan đến con vật dõng tế. Cỏch thức làm như thế gọi là sỏt sinh hiến tế. Tuy nhiờn cụng việc sỏt sinh hiến tế này khụng phải là của một người hoặc của một nhúm người mà là cụng việc của cả cộng đồng làng. Cú thế con vật đem hiến sinh mới trở nờn linh thiờng, mới đại diện cho cả tõm nguyện của cả làng. Và như vậy, cỏc ngày cú sỳc vật hiến sinh núi chung và giết trõu bũ núi riờng trở nờn ngày hội của cả làng và lễ hội loại này ra đời.
Cú nhiều làng ở Vĩnh Phỳc cú lệ giết trõu trở thành hội lớn, được sử sỏch ghi chộp lại, trở thành một phong tục tốt đẹp, thành ngày hội lớn của tồn dõn trong vựng.
Trong mục khảo về phong tục tỉnh Sơn Tõy, sỏch Đại Nam nhất thống chớ của Quốc sử quỏn triều Nguyễn, thế kỷ XIX chộp: “Xĩ Bạch Lưu Hạ huyện Lập Thạch (nay thuộc xĩ Hải Lựu- huyện Lập Thạch) hàng năm nuụi 20 con trõu, cứ ngày 18 thỏng Giờng hoặc ngày 28 thỏng chạp đặt đàn tế thần ở ngồi nội, cho trõu uống rượu, rồi lựa vào trong cỏi chuồng cú tường đất xung quanh cho trõu chọi nhau, con nào bị thua thỡ giết lấy thịt để tế thần”. Đú chớnh là một cỏch sỏt sinh hiến tế vị tể tướng Lữ Gia thuộc thời Triệu Thuật Dương Vương năm 111 TCN.
Thần tớch làng Nhõn Lạc, xĩ Nhõn Đạo, huyện Lập Thạch là một trong cỏc làng thờ Lữ Gia ở phần Tõy Bắc huyện Lập Thạch chộp sự việc của ngày mựng 1 thỏng 6, ụng cho qũn thuỷ đến tổng Nhõn Mục lấy 10 con trõu bũ đem về doanh trại mở tiệc khao qũn.
Bởi vậy làng Bạch Lưu Hạ thuộc tổng Nhõn Mục cú lệ sỏt sinh hiến tế bằng trõu, cũn tổ chức chọi trõu là cỏch để tỡm con vật hiến sinh, và chỉ giết một con thua làm thịt để dõng tế. Thịt tế đem chia đều cho dõn trong làng cựng hưởng, gọi là lộc Thỏnh.
Ngồi ra cũn cú cỗ thịt trõu ở cỏc làng:
Làng Bàn Giản, xĩ Bàn Giản, huyện Lập Thạch cú lễ cỳng bằng cỗ trõu (cỗ thỏi lao) vào ngày “thần hiện” 15 thỏng 2 hàng năm.
Làng Quan Tử, xĩ Sơn Đụng thờ nhà giỏo Đỗ Khắc Chung tế lễ ngày sinh 24 thỏng Giờng, lễ tế ngày hoỏ mựng 3 thỏng 9, lễ kỳ phỳc ngày 24 thỏng 11 đều cú cỗ lễ bằng trõu (tồn sinh). Về thời cải lương hương chớnh đổi lại chỉ cũn lễ tế cỗ thỏi lao vào ngày tiệc kỳ phỳc 24 thỏng 11.
Làng Đụng Mật, xĩ Sơn Đụng, huyện Lập Thạch tế bằng trõu hoặc bũ trong ngày tiệc mựng 6 thỏng Giờng, tế Thành hồng làng.
Làng Yờn Thư, xĩ Yờn Phương, huyện Yờn Lạc cú tế lễ bằng trõu ngày mồng 7 thỏng Giờng.
Làng Cao Quang, xĩ Cao Minh thị xĩ Phỳc Yờn cú lễ tế bằng trõu vào ngày 15 thỏng Giờng là ngày “hoỏ thần” của tướng Xa Lai thời Hai Bà Trưng (40 - 42 CN).
Làng Yờn Nhõn, xĩ Tiền Phong, huyện Mờ Linh cú lễ tế bằng trõu ngày 14 thỏng 8, dõng cỳng bà ả Lĩ Nàng Ngu thời Triệu Việt Vương thuộc thời kỳ nhà tiền Lý và nhà Triệu (544 – 603). Để con trõu dựng làm tế phẩm, làng tổ chức thi nuụi trõu. Con nào được chấm giải nhất trong kỳ bỡnh chọn, được tuyển làm vật tế thỏnh và gia đỡnh nuụi trõu thỡ được thưởng.
Năm thụn của xĩ Thanh Tước, thị xĩ Phỳc Yờn lễ tế ngày sinh Minh Hiến hầu cú lệ treo ngược con trõu dựng làm vật hiến rồi mới sỏt sinh (ngày mồng 7 thỏng Giờng).
Xĩ Yờn Lập, huyện Vĩnh Tường cú lễ tế cầu đinh vào thỏng 2 hàng năm. Chọn ngày Đinh đầu thỏng để tế, lễ tế là một con bũ cà để sống (tế bũ sống). Tế xong mới sỏt sinh mổ thịt chia phần cho dõn làng.
Cỗ thiếu lao:
Loại cỗ cỳng kộm cỗ thỏi lao một bậc, gồm hai con vật tế là dờ, lợn (mỗi thứ một con) cỏc loại cỗ này thuộc “về lệ cổ” trong dịp tế lễ hội làng.
Hiến sinh hay hiến vật là lễ dõng cỳng thần linh con vật sống (chưa giết thịt hoặc chưa nấu cỗ).
Để tỏ lũng thành kớnh với thần linh, cỏc làng xĩ phải hiến cả con nguyờn vẹn sau khi đĩ làm lụng, dựng lửa thui và mổ bỏ lũng ruột, cựng cỏc thứ nội tõm. Con vật làm lễ dõng cỳng này được sửa soạn rất chu đỏo, trở thành cụng việc thành kớnh. Làng kộn chọn rồi giao cho một chủ gia đỡnh chịu trỏch nhiệm nuụi con vật từ nửa năm hoặc một năm trước ngày lễ. Tới ngày làm lễ, con vật lại được kiểm tra cẩn thận, tắm rửa sạch sẽ. Nhiều làng cú giếng chuyờn để tắm con vật lễ. Rồi sau đú “rước” (hỡnh thức dắt đi với trõu bũ, đưa vào cũi khiờng với lợn) trong rộn rĩ cờ quạt và trống, chiờng, phường nhạc, tới đỡnh làm lễ cỏo yết thần linh (lễ trỡnh con vật sẽ hiến tế). Sau đú, vị chủ tế cầm chộn rượu cỳng lễ đổ lờn đầu con vật gọi là “lễ tỉnh sinh”. Từ đõy, con vật chớnh thức trở thành đồ lễ tế thần, vụ cựng thiờng liờng.
Núi chung, cỏc loại cỗ này đĩ giảm bỏ trong thời kỳ cải lương hương chớnh. Ngày nay, do tốn kộm và lệ cổ, nờn cũng chưa được phục hồi. Duy nhất cú hội chọi trõu làng Bạch Lưu Hạ xĩ Hải Lựu mới được khụi phục từ năm 2002.
Cỗ thịt lợn
Là cỗ cỳng bàn thứ hai (hạ đàn)
Riờng làng Duy Phiờn (nay là làng Duy Bỡnh xĩ Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường) lễ tế ở đền Ngự Dội gọi là “lễ tiến đốn”. Nội dung như sau:
Tản Viờn Sơn Thỏnh cựng hai tướng Cao Sơn và Quý Minh đi đỏnh Thục Phỏn, trờn đường trở về qua nghỉ tắm gội ở cỏnh bĩi La Phiờn (nay là đền Ngự Dội: “mộc dục điện”), rồi lại vội vĩ qua sụng về nỳi Tản Viờn. Dõn làng La Phiờn biết tin vội vĩ ra dõng lễ. Trong lỳc vội vàng nờn thức ăn khụng kịp nấu chớn, chạy theo dõng lễ nờn gọi là “tiến đốn”.
Về sau lễ tiến đốn này thực hiện vào ngày 15 thỏng giờng hàng năm tại đền Ngự Dội. Lễ tế là một con lợn đen, được đỏnh lụng, lấy lũng sạch sẽ, duy chỉ để lại một chựm lụng gỏy khụng cạo để tỏ là sự vội vàng, mỡ chài phủ kớn (cựng với một cơi trầu khụng chưa vào vụi, cũng là để tỏ sự vội vàng). Lợn để nguyờn cả con, thịt cũn tươi sống, là để tỏ lũng thành kớnh trong sự vội vàng.
Đõy là một hỡnh thức hiến tế sinh nhục, tồn sinh (dõng tế thịt sống, nguyờn cả con).
ở Đỡnh Văn Trưng huyện Vĩnh Tường, cú lễ tiệc thỏng 8, lễ cỳng bằng lợn cũn gọi là “ tiệc tỉnh sinh”; ngày 21: sửa soạn, ngày 22 tỉnh sinh - cỏo tế. Con lợn của cỏc giỏp được dự giết thịt tế, tắm rửa sạch sẽ rồi rước lờn đỡnh. Lần lượt cỏc con lợn này được rước qua cửa đỡnh, vị chủ tế cầm chộn rượu cỳng rút vào một con lợn (chỗ chọc tiết lợn) ý nghĩa là trỡnh thỏnh con lợn sẽ tế và được thỏnh duyệt. Từ đõy, con lợn trở thành vật hiến tế rất thiờng liờng.
Cỏc làng khỏc ở Vĩnh Phỳc dõng lợn làm lễ vật tế, thường luộc chớn. Cỏch thức như sau:
Khi chọc tiết và cạo lụng họ lấy một cỏi đĩa nhỏ hứng một vài giọt mỏu lợn và nhổ chựm lụng gỏy con lợn đú cũng đặt vào đĩa. Đến cuộc tế, đĩa này đặt ở bàn tõy xướng (xem ở phần lễ tế) để thực hiện nghi thức “ế mao huyết”
Con lợn sau khi cạo lụng, moi lũng ruột, cắt riờng lấy đầu, đặt vào mõm gọi là “thỏi cực”
Sau đú chia con lợn làm hai phần õm - dương dọc theo xương sống gọi là “lưỡng nghi”. Rồi mỗi phần lại thỏi làm ba gọi là “tam tài” (thiờn- địa - nhõn).