Những hạn chế trong cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy lễ hội cổ truyề nở Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 125 - 127)

- Về kinh tế

2.5.2.2. Những hạn chế trong cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy lễ hội cổ truyề nở Vĩnh Phỳc

2.5.2.2. Những hạn chế trong cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc Phỳc

Bờn cạnh những mặt tớch cực trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc, đang tồn tại nhiều mặt hạn chế cần cỏc ngành cỏc cấp, cơ quan quản lý nhà nước và nhõn dõn nhận nơi cú lễ hội nhận thức và khắc phục kịp thời, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Việc khụi phục lễ hội một cỏch tràn lan, thậm chớ “kịch bản hoỏ” một

cỏch hiện đại, “bắt chước” nhau mỏy múc..., nhiều địa phương cố gắng để được cụng nhận di tớch và xếp hạng di tớch, được tổ chức lễ hội, kể cả những nơi chưa cú được cội nguồn lịch sử cần thiết làm nền cho nghi lễ và hội hố... khiến lễ hội trở nờn nghốo nàn, đơn điệu.

GS. Ngụ Đức Thịnh nhận xột: “Trong việc phục hồi và phỏt huy lễ hội cổ truyền hiện nay, dưới danh nghĩa là đổi mới lễ hội, gắn lễ hội với giỏo dục truyền thống, gắn lễ hội với du lịch..., đõy đú và ở những mức độ khỏc nhau, đang diễn ra xu hướng ỏp dụng một số mụ hỡnh định sẵn, làm tớnh chủ động, sỏng tạo của người dõn bị suy giảm, thậm chớ họ cũn bị gạt ra ngồi sinh hoạt văn hoỏ, mà vốn xưa là của họ, do họ và vỡ họ. Chớnh xu hướng này khiến cho lễ hội mạng nặng tớnh hỡnh thức, phụ trương, “giả tạo”, mà hệ quả là vừa tỏc động tiờu cực tới chủ thể văn hoỏ, vừa khiến cho du khỏch hiểu sai lệch về văn hoỏ dõn tộc” [32].

Mặt khỏc, việc tu bổ di tớch được thực hiện một cỏch sơ sài, làm biến dạng di tớch; cảnh quan xung quanh di tớch bị xõm hại: Sau một thời gian dài khụng được quan tõm tu bổ, bị sử dụng sai mục đớch, nhiều di tớch (nơi diễn ra lễ hội) bị xuống cấp nghiờm trọng

thậm chớ bị phỏ huỷ hồn tồn. Cụng việc phục dựng di tớch lại khụng cú sự nhận thức, nhỡn nhận một cỏch đỳng mức, dẫn đến làm phỏ vỡ cảnh quan di tớch, biến dạng kiến trỳc di tớch gốc..., như: Đền thiờn cổ, nhõn dõn địa phương dỡ bỏ đền cũ, xõy đền mới bờ tụng cốt thộp, lỏt gạch hoa nền và bệ thờ, sơn lại tượng; Đỡnh Ngọc Canh, chớnh quyền địa phương cấp đất cho dõn xõy dựng nhà ở bao quanh Đỡnh; ...

Thứ hai: Hiện tượng thương mại hoỏ lễ hội đang bộc lộ rừ nột khụng chỉ trong cung

cỏch tổ chức lễ hội mà con cả trong nghi lễ , lễ tiết của lễ hội, như việc khoỏn lễ hội, dịch vụ khấn thuờ, lạy thuờ, cầu xin thuờ..., nhiều người lợi dụng việc tổ chức lễ hội để kiếm lời bằng cỏc loại hỡnh dịch vụ ăn theo như ăn, nghỉ, bỏn hàng thu tiền với giỏ quỏ đắt, quảng cỏo tràn lan, "buụn thần bỏn thỏnh"...Thực trạng này khụng chỉ tồn tại lễ hội cú quy mụ lớn, mà cũn len lỏi lễ hội ở nhiều vựng quờ.

Thứ ba: Mờ tớn dị đoan và đốt vàng mĩ tràn lan đang cú cơ hội phỏt triển: Lờn đồng,

búi toỏn, xúc thẻ, xin số... đang cú chiều hướng tăng lờn, tỏc động đến ý thức, tinh thần của nhiều người. Biến những thỏnh nhõn cú cụng, cú đức trong lịch sử thành đối tượng cho những hoạt động phản văn hoỏ của kẻ lợi dụng tớn ngưỡng tõm linh làm ăn bất chớnh...

Thứ tư: Một số hủ tục và tệ nạn xĩ hội phục hồi, như nạn cờ bạc, hỳt sỏch, chố chộn

phung phớ cú dịp được hoạt động. Trong khụng khớ cởi mở của hội lễ dễ cú tõm lý đồng hoỏ, nhỡn mọi sự việc bằng con mắt ưu ỏi, coi như khụng cú hại, nhưng nú làm vẩn đục bầu khụng khớ trong lành của ngày hội và ảnh hưởng đến tõm lý và cuộc sống của con người ở Vĩnh Phỳc.

Túm lại, lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc núi riờng và của người Việt ở vựng chõu thổ

Bắc Bộ và cả nước núi chung, cú vị trớ quan trọng trong đời sống cộng đồng. Ở mỗi khu vực, tiểu vựng văn hoỏ do sự tỏc động của tự nhiờn và xĩ hội, nờn đĩ ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và tồn tại của lễ hội và cú những nột đặc thự và sắc thỏi riờng, gúp phần tạo nờn giỏ trị văn hoỏ cổ truyền ở Vĩnh Phỳc.

Nằm trong vựng chõu thổ Bắc bộ, dõn cư Vĩnh Phỳc cú lịch sử lõu đời, đĩ tiếp nối và phỏt triển cỏc sinh hoạt tớn ngưỡng, lễ hội. Cỏc loại hỡnh lễ hội tập trung chủ yếu là những lễ hội mang sắc thỏi cư dõn nụng nghiệp. Cỏc sắc thỏi khỏc đĩ được hội tụ trong quỏ trỡnh phỏt triển, giao lưu tiếp biến văn hoỏ của nhiều vựng khỏc nhau.

Sau một thời gian dài phần nhiều lễ hội bị lĩng quờn (do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, song nguyờn nhõn chớnh là đất nước trong thời kỳ chiến tranh), đến khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nhất là sau tỉnh Vĩnh Phỳc được tỏi lập (năm 1997), cỏc cơ quan quan quản lý Nhà nước và nhõn dõn đĩ ý thứ sõu sắc việc bảo tồn và phỏt lễ hội cổ

truyền là gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng nền văn hoỏ tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc trờn quờ hương Vĩnh Phỳc, như tinh thần Nghị quyết TW 5 (khoỏ VIII) đĩ chỉ rừ. Việc bảo tồn và phỏt huy lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc trong thời gian qua tuy cũn một số hạn chế, xong đĩ đạt được những kết quả đỏng ghi nhận, đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng dõn gian, nhu cầu vui chơi giải trớ, nhu cầu cố kết cộng đồng của nhõn dõn.

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HểA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 125 - 127)