Bài trớ thờ tự Một thiết chế thực hiện nghi lễ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 67 - 69)

- Về kinh tế

2.4.2. Bài trớ thờ tự Một thiết chế thực hiện nghi lễ

Trong khụng gian thiờng liờng ở miếu, đền, đỡnh thỡ vị thế của khu nội điện xếp hạng bậc nhất. Đú là trung tõm của sự thờ cỳng, nơi định hỡnh, sản sinh ra nội dung của cỏc giỏ trị tế lễ và hội hố, tức là cỏc giỏ trị văn hoỏ tõm linh của cả cộng đồng.

Ở vị thế trang trọng nhất của khu di tớch (giỏ trị văn hoỏ vật thể) cỏc làng đĩ tạo ra một sự bài trớ theo một thiết chế hoặc là sõu thẳm, hoặc là hồnh trỏng nhằm tụn lờn sự uy nghiờm của cỏc cuộc hành lễ.

Sự bài trớ như sau:

Bài vị: Trờn cựng của cung cấm là nơi đặt tượng hoặc bài vị của cỏc vị thần (Mộc bản cú dỏng người của cỏc vị thần gọi chung là thần vị - nơi ở của thần). Tượng và bài vị đều cú dũng ghi duệ hiệu của cỏc thần, gọi là dũng thỏnh tõm.

Mỗi vị thần là một tượng hoặc một bài vị đặt trong long ngai hoặc trong khỏm. Trước nơi an phụng thần vị là ban thờ, trờn đú đặt hũm sắc phong của cỏc triều đại cựng tư liệu ghi lại thần tớch cỏc vị thần.

Bộ Tam sự: Gồm 3 vật dụng:

* Bỏt hương: hay lư hương tượng trưng cho bầu thỏi cực. Hương thắp lờn là tượng trưng cho cỏc vỡ tinh tỳ. Khúi hương là vạch nối õm dương.

* Hai con hạc đội đốn (hoặc sỏp), hoặc hai cõy đốn (hoặc sỏp) khi thắp lờn là “nhật nguyệt quang minh” (mặt trời, mặt trăng đều sỏng).

* Cỏi tam sơn đặt rượu và trầu cau, là biểu thị của “tam đài”: Thiờn - Địa - Nhõn. Bộ Ngũ sự:

* Bỏt hương

* Hai cõy đốn (hoặc con hạc), hoặc hai cõy sỏp. * Lọ lộc bỡnh cắm hoa

* Mõm bồng đặt ngũ quả

* Cỏi kỷ hay cũn gọi là cỏi tam sơn. ở giữa nhụ cao lờn đủ để đặt bộ đài con ba chiếc đựng 3 chộn rượu cỳng. Hai bờn thấp hơn đựng hai đài lớn, một bờn đặt đĩa trầu cau, một bờn đặt bỏt nước cỳng.

Bỏt bửu:

Trong ban thờ nội điện nối với tiền tế cũn cú một nhang ỏn thứ hai cú ở đền và đỡnh làng, hai bờn đặt bỏt bửu (bảo) gồm cú 8 thứ quý là:

* Quả bầu eo. * Giỏ quả. * Cỏi bỳt. * Thanh kiếm.

* Cỏi quạt hỡnh quả vả. * Cỏi khỏnh hoặc phất trần. * ống sỏo (tiờu). * Bàn cờ.

Mỗi thứ được tạo thành mảng chạm lộng, đặt trờn đầu một cỏn dài sơn son thếp vàng, cắm vào hai cỏi giỏ đặt hai bờn trong gian giữa tiền tế. Phớa đầu hàng cú hai biển “Tĩnh tỳc” (yờn lặng, trang nghiờm) và “Hồi tị” (trỏnh ra xa), dựng đi đầu trong lễ rước.

Lỗ bộ:

Trước hương ỏn cú dàn lỗ bộ, hay cũn gọi là “chấp kớch” gồm 8 thứ vũ khớ thời xưa: * Long đao * Mỏc trường

* Chuỳ * Kiếm * Cõu liờm * Đinh ba * Tay thước * Nắm tay

Tuỳ theo từng làng mà bộ binh khớ này được đỳc bằng đồng (miếu Quan Tử), hoặc bằng gỗ (đền Hai Bà Trưng làng Hạ Lụi, đền Đuụng, đỡnh làng Bớch Đại…)

Ngày nay nhiều ngụi đền, đỡnh mới được tỏi tạo, hoặc tụn tạo, lỗ bộ thay thế cho vị trớ bỏt bửu và đi trước kiệu thần trong cỏc kỳ lễ rước, cũng cú hai chữ “Tĩnh tỳc” và “Hồi tị”.

Ngồi ra, hai bờn gian giữa tiền tế ở đền hoặc trung đỡnh cũn cú hai dĩy hương ỏn khỏc trờn cú đặt đồ lễ của dõn làng hoặc của khỏch thập phương mang tới lễ thần.

Trong thần điện, cỏc làng đều cú sắm sửa treo lờn cỏc bức hồnh phi hoặc cõu đối, những hồnh phi cõu đối này đều để núi lờn cụng trạng của cỏc vị thần hoặc nhắc tới lịch sử oai hựng của cỏc vị thần.

Như vậy, sự bài trớ ở thần điện theo một phương thức nhất định tuy là cỏc di sản vật thể nhưng đều biểu hiện tõm linh cộng đồng trong văn hoỏ ứng xử thờ thần, đều cũng thuộc về thể chế của “lễ”, làm vật trung gian trong mối tương thụng Thần - Người theo thiết chế chặt chẽ của Nho giỏo.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 67 - 69)