Quan điểm về phỏt huy

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 28 - 30)

Xung quanh hoạt động phỏt huy di sản văn hoỏ phi vật thể cũng đặt ra nhiều vấn đề. Song điều quan trọng hơn cả đối với việc phỏt huy những di sản văn hoỏ phi vật thể núi chung và lễ hội cổ truyền núi riờng là làm sao khơi dậy ý thức của cộng đồng, niềm tự hào của cộng đồng về di sản văn hoỏ phi vật thể, để di sản ấy sống trong cộng đồng như bản chất của nú. Trong cụng tỏc phỏt huy, vấn đề đặt ra là tuyờn truyền, giỏo dục trong cộng đồng, nhất là thế hệ trẻ những hiểu biết về lễ hội cổ truyền với những giỏ trị văn hoỏ của nú. Chớnh đõy là cõy cầu để chỳng ta đưa lễ hội cổ truyền về với cộng đồng. Cộng đồng chớnh là mụi trường khụng chỉ sản sinh ra lễ hội, mà cũn là nơi tốt nhất bảo tồn, làm giàu thờm, phỏt huy nú trong đời sống xĩ hội.

Việc phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của lễ hội cổ truyền trong thời kỳ hiện nay, theo chỳng tụi cần phải cú một số quan điểm nhận thức như sau:

a/ Xột về mặt cội nguồn, lễ hội là một sinh hoạt tớn ngưỡng- văn hoỏ của cộng đồng làng- đú là lễ hội làng. Cú một số lễ hội đến nay đĩ phỏt triển quy mụ trở thành lễ hội ở một địa phương, khu vực, thậm chớ là của quốc gia, song xuất phỏt ban đầu chỉ là lễ hội làng. Mà mỗi làng lại cú truyền thống, phong tục, nghi lễ riờng theo quan niệm “ Trống làng nào làng ấy đỏnh, thỏnh làng nào làng ấy thờ”. Do vậy, việc phỏt huy lễ hội phải chỳ trọng đến yếu tố đặc thự, độc đỏo riờng của mỗi lễ hội, trỏnh tỡnh trạng dập khuụn, dẫn đến tỡnh trạng đơn điệu, nhàm chỏn trong sinh hoạt lễ hội, mà phải giữ được nột riờng của lễ hội, gắn với truyền thống của mỗi vựng, miền, làng xĩ.

b/ Lễ hội là một sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng, được hỡnh thành và biến đổi lõu dài qua nhiều thời kỳ lịch sử, do đú nú chứa đựng nhiều lớp văn hoỏ, mà mỗi lớp văn hoỏ lại gắn với một biểu tượng mang những ý nghĩa nhất định. Tớnh đa lớp, đa biểu tượng, đa ý nghĩa của một di sản quý cần phải được trõn trọng trong quỏ trỡnh bảo tồn và phỏt huy lễ hội.

c/ Ngụn ngữ của lễ hội là ngụn ngữ biểu tượng, nú vượt lờn trờn ý nghĩa cụ thể, nú được thăng hoa từ đời sống. Do đú phỏt huy lễ hội cần trỏnh tỡnh trạng thay thế ngụn ngữ biểu tượng của lễ hội bằng ngụn ngữ hỡnh ảnh cụ thể, thụ vọng.

d/ Lễ hội thuộc phạm trự đời sống tõm linh, được nghi thức hoỏ, diễn sướng hoỏ (rước, tế, lễ) hết sức phong phỳ, đa dạng. Do vậy, khụng được trần tục hoỏ lễ hội làm nú mất đi bản chất và giỏ trị vốn cú của lễ hội.

e/ Lễ hội là một hiện tượng văn hoỏ dõn gian tổng thể, cú tớnh phức hợp, đa diện, đa chiều, tớnh hệ thống. Tớnh tổng thể của lễ hội khụng phải là thực thể tỏch biệt giữa phần lễ và phần hội, mà lễ hội cổ truyền hỡnh thành từ nghi lễ, tớn ngưỡng nào đú rồi nảy sinh và tớch hợp hiện tượng sinh hoạt văn hoỏ, tạo nờn tớnh tổng thể của lễ hội. Cần khắc phục tỡnh trạng “kịch bản hoỏ lễ hội” theo ý chủ quan cỏ nhõn đi ngược lại với bản chất và quy luật hỡnh thành tự nhiờn của lễ hội.

Chương 2

THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HểA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 28 - 30)