Vĩnh Phỳc mảnh đất “địa linh, nhõn kiệt” trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 35 - 39)

- Về kinh tế

2.1.2.4. Vĩnh Phỳc mảnh đất “địa linh, nhõn kiệt” trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc

Nghiờn cứu lịch sử hỡnh thành cư dõn Vĩnh Phỳc, chỳng ta cú thể rỳt ra những nhận xột sau đõy:

Một là, đại bộ phận cư dõn Vĩnh Phỳc là cư dõn sinh tồn lõu đời trờn một vựng đất cổ

của đất nước được phỏt triển mỗi ngày một đụng lờn qua cỏc giai đoạn lịch sử. Từng giai đoạn một, khối cư dõn gốc này cú tiếp nhận cỏc dũng người ngồi tỉnh nhập cư, song những dũng này khụng tràn vào ồ ạt mà chỉ dần dần, ớt một, số lượng khụng là bao so với tổng số nờn khụng thay đổi tớnh chất cơ bản của cư dõn gốc bản địa.

Hai là, đại bộ phận người Vĩnh Phỳc là cư dõn nụng nghiệp. Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm nụng dõn chiếm tới 99%. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, nhất là từ năm 1954 đến nay, theo đà cụng nghiệp hoỏ XHCN, thành phần cụng nhõn và thị dõn cú tăng lờn nhiều. Số người này vốn xuất thõn từ nụng nghiệp nờn cũn mang nhiều phong cỏch, lề lối làm ăn sinh sống của người nụng dõn.

Ba là, đại bộ phận cư dõn Vĩnh Phỳc là người gốc Việt, chủ yếu là người Kinh. Cỏc

thành phần dõn tộc khỏc (Sỏn Dỡu, Dao, Cao Lan…), mới đến nhập cư trờn dưới 100 năm nay nờn vẫn giữ đặc tớnh dõn tộc. Sự giao lưu văn hoỏ nhiều màu nhiều vẻ giữa cỏc nhúm dõn tộc, cỏc nhúm người sống xen kẽ nhau, tạo ra một nền văn hoỏ văn nghệ dõn gian tổng hồ trờn cơ sở văn hoỏ văn nghệ dõn gian, lễ hội truyền thống phỏt triển lờn.

Ba yếu tố trờn đõy cú ảnh hưởng quyết định tới sự hỡnh thành tớnh cỏch của cư dõn Vĩnh Phỳc. Đú là tổng hợp những phẩm chất tốt đẹp của cư dõn nụng nghiệp vựng đất cổ Văn Lang, dũng dừi người Việt cổ Phựng Nguyờn - Đồng Đậu - Gũ Mun - Làng Cả, những người đĩ tham gia cụng cuộc chinh phục thiờn nhiờn vựng đỉnh chúp chõu thổ sụng Hồng từ những ngày đầu dựng nước, đĩ gúp phần xương mỏu đỏng kể vào sự nghiệp giữ nước.

Đặc trưng sõu đậm nhất của người Vĩnh Phỳc là đức tớnh lao động cần cự, sỏng tạo. Thiờn nhiờn Vĩnh Phỳc kết hợp hài hồ ba vựng địa mạo cú cảnh quan ngoạn mục, ba vựng kinh tế tự nhiờn cú tiềm năng phong phỳ, nờn từ xưa Vĩnh Phỳc vẫn là một vựng giàu đẹp. Nhưng thiờn nhiờn Vĩnh Phỳc cũng cú mặt trỏi của nú, đĩ từng gõy bao khú khăn cho sản xuất và đời sống con người. Tai hoạ lớn nhất xưa kia là lũ lụt mà sức phỏ hoại đĩ được dõn gian thần thỏnh hoỏ thành thần tượng Thuỷ Tinh - chàng rể hụt, hung bạo.

Thời phong kiến cũng như trong thời phỏp thuộc, sụng Hồng đĩ gõy ra nhiều lần vỡ đờ. Sỏch “Địa chớ tỉnh Vĩnh Yờn” (1933) cú ghi: “Cỏc lần vỡ đờ và ngập lụt diễn đi diễn lại vào cỏc năm 1851, 1853, 1878, 1890,1893, 1896, 1898, 1899, 1904, 1909, 1911,

1913, 1918. Năm 1893 dõn chỳng chịu cảnh tàn phỏ do tỏm chỗ vỡ đờ gõy ra. Đõy là một năm đen tối và cực khổ nhất”.

Vựng đồng trũng giữa hai huyện Bỡnh Xuyờn - Yờn Lạc nếu như bị mưa nguồn Tam Đảo kộo dài mấy ngày đờm là nước đổ về ngập trắng hàng ngàn mẫu lỳa, phải hàng chục ngày sau đú khụng mưa nước mới tiờu hết. Nhỡn chung khụng riờng gỡ Yờn Lạc, Bỡnh Xuyờn mà tất cả cỏc vựng chiờm trũng nội đờ, tất cả cỏc cỏnh đồng ven cỏc con sụng lớn thời trước đều bị ỳng lụt thường xuyờn như thế cả. Vựng ven bĩi nếu gặp năm nước lũ thượng nguồn xụ về sớm hơn thời vụ thỡ dự ngụ, đỗ cũn non hạt cũng phải nhổ ngay, cú khi mất sạch.

Ngồi lũ lụt ra, người dõn Vĩnh Phỳc cũn phải chống chọi với hạn hỏn và cỏc diễn biến thời tiết khỏc, với cỏc loại sõu bọ, thỳ rừng phỏ hoại mựa màng, với lam sơn chướng khớ… Bởi thế, làm ăn sinh sống trờn mảnh đất này, con người tự nhiờn phải gắn kết cộng đồng chăm chỉ, chịu thương chịu khú, phải kiờn trỡ nhẫn nại, thụng minh sỏng tạo khắc phục khú khăn trở ngại của mụi trường sống và lao động mà tồn tại và phỏt triển.

Túm lại, lao động cần cự, sỏng tạo vốn là đức tớnh truyền thống của người Việt Nam, cũng là nột đặc trưng dễ nhận thấy của người dõn Vĩnh Phỳc.

Một nột đặc trưng truyền thống nữa của Vĩnh Phỳc là tinh thần đồn kết tương thõn tương ỏi.

Bờn cạnh đức tớnh cần cự, sỏng tạo, tinh thần đồn kết tương thõn tương ỏi, cũn một tớnh cỏch đặc trưng nổi bật của người Vĩnh Phỳc là lũng yờu nước yờu quờ hương nồng nàn sõu sắc, tinh thần đấu tranh kiờn cường bất khuất chống giặc ngoại xõm.

Đõy là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt chiều dài lịch sử. Khụng cú một cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm nào của cả nước ở vào bất cứ thời điểm nào mà khụng cú những con người ưu tỳ của Vĩnh Phỳc tham gia. Biết bao liệt sĩ vụ danh đĩ ngĩ xuống. Rất nhiều người anh hựng, hành động anh hựng cũn được truyền tụng đến ngày nay.

Thời dựng nước, truyền thuyết của Vĩnh Phỳc cú Cả Viờm vựng Lập Thạch, Đinh Thiờn Tớch vựng Vĩnh Tường… theo Thỏnh Giúng đỏnh giặc õn; cú Tản Viờn Sơn Thỏnh, một thống lĩnh qũn đội tài ba thời Hựng Vương thứ 18; cú ụng Nồi, ụng Nỏ phũ An Dương Vương đỏnh Triệu Đà…

Thời kỳ đấu tranh chống ỏch đụ hộ phương Bắc, Vĩnh Phỳc cú gần 30 nữ tướng - những phụ nữ anh kiệt đĩ dẫn đầu cỏc đạo qũn do tự mỡnh chiờu mộ và rốn luyện theo Hai Bà Trưng khởi nghĩa đỏnh Tụ Định - cỏc bà đều lập cụng lớn và hầu hết đĩ anh dũng hy sinh trong cuộc chiến đấu chống Mĩ Viện sau đú.

Thế kỷ VI, đất Vĩnh Phỳc là chiến khu của cuộc khởi nghĩa mựa xũn năm 542 do Lý Bụn lĩnh đạo. Nguyễn Bỏt Lang Khoan Khoỏng và nhiều trai trỏng huyện Gia Ninh

(vựng Vĩnh Yờn ngày nay) đĩ tham gia nghĩa qũn và chiến đấu chống qũn xõm lược nhà Lương.

Thời phong kiến tự chủ, trong hai lần khỏng chiến chống qũn Nguyờn ở thế kỷ XIII, một lần đỏnh qũn Minh ở thế kỷ XV, Vĩnh Phỳc cú những đúng gúp rất lớn, tiờu biểu phải kể đến trận Bỡnh Lệ Nguyờn ở vựng sụng Cà Lồ, khoảng Bỡnh Xuyờn nam Vĩnh Phỳc và bắc Hà Nội bõy giờ. Vua Trần ở cỏnh đồng bờn này bờ sụng, cú voi, cú ngựa, bộ binh và thuyền chiến dưới sụng. Ngột Lương Hợp Thai thõn chỉ huy trung qũn từ bờn kia bờ vượt sụng tấn cụng. Chiến sự diễn ra ỏc liệt. Tướng Lờ Tần đĩ bảo vệ được vua Trần rỳt lui an tồn. Triệt Độ khụng hồn thành nhiệm vụ cướp thuyền vua Trần, bị Ngột Lương Hợp Thai hỏi tội, sợ quỏ phải uống thuốc độc tự tử. Khi đỏnh qũn Minh ở thế kỷ XV, huyện Lập Thạch cú Trần Nguyờn Hĩn người đứng thứ nhỡ về vừ cụng sau Lờ Lợi và được phong tới chức Tả Tướng Quốc.

Thời kỳ thực dõn Phỏp xõm lược thuộc địa ở Việt Nam (thế kỷ XIX), Vĩnh Phỳc là vựng khỏng chiến quan trọng. Cú thể kể những tấm gương danh nhõn văn hoỏ tiờu biểu như:

- Trịnh Văn Cấn tức Đội Cấn (Vĩnh Tường), người cầm đầu cuộc khởi nghĩa Thỏi Nguyờn năm 1917.

- Nguyễn Thỏi Học (Vĩnh Tường). Chủ tịch Việt Nam Quốc Dõn Đảng, năm 1930 đĩ cựng cỏc nhà yờu nước Nguyễn Khắc Nhận, Bựi Tư Đồn, Đặng Văn Hợp, Đặng Văn Lung, Nguyễn Văn Toại, Nguyễn Đắc Bằng, Nguyễn Khắc Nhu (xứ Nhu)… tiến hành khởi nghĩa Yờn Bỏi, ghi lại một trong những trang sử vẻ vang của đất nước vựng lờn chống xõm lược.

- Người chiến sĩ Cộng sản Lờ Xoay (Vũ Di, Vĩnh Tường) hy sinh vỡ nhiệm vụ năm 1942 đĩ nờu một tấm gương trọn đời hiến dõng cho lý tưởng cỏch mạng, cho Tổ quốc, cho giai cấp.

Bề dày lịch sử hàng nghỡn năm đĩ hun đỳc nờn truyền thống đấu tranh anh dũng, kiờn cường, bất khuất của người Vĩnh Phỳc. Từ nhõn dõn anh hựng đĩ xuất hiện những con người cụ thể, cú tờn tuổi. Đú là những con người ưu tỳ tiờu biểu cho khớ phỏch hiờn ngang, đạo đức cao quý, tài năng kiệt xuất của dõn tộc Việt Nam núi chung, của nhõn dõn Vĩnh Phỳc núi riờng.

- Theo cỏc tài liệu nghiờn cứu khoa học mới được cụng bố gần đõy, tỉnh Vĩnh Phỳc cú 102 danh nhõn trong lịch sử (trước năm 1930). Trong đú, danh tướng danh thần cú 20 vị, danh nho cú 98 vị. Thống kờ theo địa phương, huyện Vĩnh Tường cú 26 danh nhõn,

Yờn Lạc cú 26 danh nhõn, Lập Thạch cú 23 danh nhõn, Bỡnh Xuyờn cú 15 danh nhõn, Vĩnh Yờn cú 7 danh nhõn, Tam Dương cú 5 danh nhõn.

- Kế tục và phỏt huy truyền thống anh hựng bất khuất của cha ụng, tổng thành tớch ba cuộc khỏng chiến chống Phỏp, chống Mỹ bảo vệ biờn giới và thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xĩ hội, tỉnh Vĩnh Phỳc cú 1 đơn vị tỉnh, 6 đơn vị huyện thị, 27 đơn vị xĩ, 2 đơn vị phũng 19 cỏ nhõn được nhà nước phong tặng và truy tặng danh hiệu anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn và anh hựng lao động, 696 bà mẹ phong tặng và truy tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hựng.

Từ vựng đất ấy, từ con người ấy, đĩ nẩy sinh một nền văn hoỏ dõn gian vụ cựng phong phỳ, bao gồm nhiều thể loại: Tục ngữ ca dao dõn ca, Truyện kể dõn gian, õm nhạc dõn gian, Mỹ thuật dõn gian, Lễ hội dõn gian, Ẩm thực dõn gian, Phong tục tập quỏn, Tớn ngưỡng dõn gian..., thể loại nào cũng đậm đà tớnh dõn tộc, giàu màu sắc địa phương, vừa bảo lưu nhiều yếu tố thụ sơ cổ truyền, vừa tiếp thu cú sỏng tạo những tinh hoa của cỏc vựng văn hoỏ lỏng giềng.

Điều đú chứng tỏ rằng vựng đất Vĩnh Phỳc xa xưa khụng chỉ là một vựng đất cổ, nơi sinh tụ đầu tiờn của cư dõn nước Việt thời Văn Lang, mà cũn là một vựng văn hoỏ dõn gian đặc sắc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 35 - 39)