Cỏc thần điện cú kiến trỳ cở Vĩnh Phỳc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 64 - 67)

- Về kinh tế

2.4.1.2. Cỏc thần điện cú kiến trỳ cở Vĩnh Phỳc

Nghố:

Là loại hỡnh điện thờ thần cú mỏi che sớm hơn cả, thuật ngữ Việt cổ gọi là “Nghố”. Đú là dạng sớm của miếu thờ thần - nghĩa là thần điện cú kiến trỳc sơ khai. Tổng số hiện nay ở Vĩnh Phỳc cũn 10 ngụi nghố.

Am:

Trong tớn ngưỡng tụn giỏo là nơi thờ Phật, phạm vi nhỏ hơn chựa. Miếu thờ thần linh bản thổ ở cỏc làng, hoặc miếu cụ hồn ở bĩi tha ma cũng gọi là “Am”.

Ngày nay ở xĩ Yờn Lập, huyện Vĩnh Tường cú ngụi chựa mang tự danh “Đa Am tự” cú thể hiểu theo nguyờn nghĩa là am chựa của thụn Đa (Đa - Bố - Đỡnh là 3 thụn của xĩ Yờn Lập). Từ “Am” phỏt triển lờn thành chựa.

Am và chựa là điểm thực hiện lễ giỏo đạo Phật. Về sau thường dựng từ “am” để chỉ định là nơi yờn tĩnh, tu tõm đọc sỏch của văn nhõn cỏc đời. Cỏc nhà sư cũng thường tu tõm, đọc kinh Phật ở cỏc am chựa.

Quỏn:

Là nơi thờ thỏnh thần tương tự như đền miếu trong tớn ngưỡng dõn gian. Từ khi Đạo giỏo xuất hiện ở Vĩnh Phỳc với hai nhõn vật huyền thoại là Thổ Lệnh và Thạch Khanh ở thời Vĩnh Huy nhà Đường (650 - 655), và sau đú là sự ra đời của quỏn Thụng Thỏnh ở vựng Bạch Hạc - Việt Trỡ, thỡ trong dõn gian cú một loại hỡnh thờ tự nữa. Đú là cỏc đạo quỏn ụng Tiờn. Hiện nay trờn địa bàn trong tỉnh cũn 4 ngụi đạo quỏn. Điển hỡnh như đạo quỏn ở xĩ Bỡnh Dương huyện Vĩnh Tường, quỏn ụng Tiờn ở xĩ Bỡnh Định, huyện Yờn Lạc.

Miếu:

Miếu là cụng trỡnh kiến trỳc nhỏ với quy mụ rất đa dạng. Thường cú 3 gian chạy dọc vừa cú nội điện vừa cú nhà tiền tế. Khụng cú tả hữu gian, sõn nhỏ và khụng cú tam quan. Tuy nhiờn cũng cú những ngụi miếu đồ sộ như tồ nhà lớn, nhiều gian và nhiều lớp cấu trỳc, như miếu thụn Quan Tử xĩ Sơn Đụng, huyện Lập Thạch thờ nhà giỏo Đỗ Khắc Chung đời Trần. Cú lẽ khi mới lập từ năm Cảnh Trị thứ 3 (1665) nhà Lờ, gọi là miếu - đến đời Bảo Đại năm Kỷ Mĩo (1939) tụn tạo lại cú quy mụ như một ngụi đền, song vẫn gọi là miếu.

Đối tượng được thờ ở miếu rất đa dạng, thể hiện ở tờn gọi của miếu- tờn gọi theo đối tượng được thờ thường phiếm chỉ và tượng trưng. Vớ dụ: miếu Cụ, miếu Cậu trờn đường lờn Quốc Mẫu Tõy Thiờn nỳi Thạch Bàn dĩy Tam Đảo khụng rừ lai lịch. Miếu thờ thần

nỳi hoặc thần hổ gọi chung là miếu sơn thần. Miếu thờ thần nước (thần sụng) gọi là miếu Hà Bỏ hoặc miếu thuỷ thần. Miếu thờ thần đất gọi là miếu thổ thần hoặc thần Hậu thổ.

Miếu cũn là nơi thờ cỳng cỏc bậc trung liệt cú cụng với nước, với dõn như Miếu Bỡ La xĩ Đồng ớch- huyện Lập Thạch thờ Triệu Việt Vương Quang Phục và hai bộ tướng là Trương Hống - Trương Hỏt (di tớch xếp hạng cấp tỉnh năm 1991), miếu Hựng Vương xĩ Đỡnh Chu- huyện Lập Thạch (di tớch xếp hạng quốc gia năm 1996), miếu Ngũi làng Lũng Ngoại xĩ Lũng Hồ, huyện Vĩnh Tường (di tớch xếp hạng cấp quốc gia trong cụm di tớch đỡnh miếu năm 1994), miếu Quan Tử (di tớch xếp hạng quốc gia năm 1993)…

Tỉnh Vĩnh Phỳc cũn cú Văn Miếu thờ Khổng Tử và cỏc vị tiờn nho, tiờn hiền, như Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yờn trờn nỳi Yờn Lập (nay thuộc phường Liờn Bảo, thị xĩ Vĩnh Yờn) lập năm 1927. Huyện Vĩnh Tường cũng cú Văn Miếu thờ Khổng Tử. Mới tỡm lại được quả chuụng cú ghi: Vĩnh Tường Văn Miếu chung, tức chuụng Văn Miếu phủ Vĩnh Tường, tạo năm Thiệu Trị thứ 1 (1841) địa điểm tại làng Huy Ngạc, nay thuộc thị trấn Vĩnh Tường.

Miếu thường được toạ lạc ở nơi xa làng, yờn tĩnh, thiờng liờng và chỉ là nơi yờn nghỉ của cỏc vị thỏnh thần. Trong cỏc ngày giỗ thần như ngày sinh, ngày hoỏ (nhõn thần), ngày hiện hoỏ (thiờn thần) làng mở tế lễ, mở hội, nghinh rước thần từ miếu về đỡnh. Tế lễ xong, lại rước thần về miếu yờn vị.

Đền:

Đền là nơi thờ thần thỏnh hoặc những nhõn vật lịch sử được tụn sựng như thần thỏnh. Tỉnh Vĩnh Phỳc cú cỏc ngụi đền lớn được ghi vào từ điển thờ cỳng của cỏc triều đại phong kiến như đền Tõy Thiờn- huyện Tam Đảo, đền Bắc Cung (đền Thớnh)- huyện Yờn Lạc, đền Trần Nguyờn Hĩn xĩ Sơn Đụng- huyện Lập Thạch, đền Đuụng xĩ Bồ Sao- huyện Vĩnh Tường …

Về kiến trỳc, một ngụi đền thường chia làm hai phần. Phần nội điện (hay cũn gọi là hậu cung) và nhà đại bỏi. Kết cấu này thường được bố cục theo lối chữ “Đinh” dõn gian gọi là kiểu chuụi vồ.

Nhà đại bỏi lại chia làm 3 khoảng (3 gian hoặc 3 gian 2 dĩ) là trung đền, tả gian và hữu gian. Trung đền cũn gọi là tiền tế, nơi cú chiếu nghinh thần trong cỏc cuộc tế.

Trước đền cú sõn, cựng với trung đền làm nờn một khụng gian thực hiện tế lễ trong cỏc ngày giỗ thần ngăn cỏch với bờn ngồi, cú cổng đền. Cổng cú cỏnh đúng mở để tỏ sự tụn nghiờm.

Thường thỡ cỏc đền khụng mở hội dõn gian, chữ “hội” ở đền chỉ cú ý nghĩa là tồn dõn họp lại thực hiện cỏc nghi thức tế lễ, cầu cỳng và thực hiện diễn trỡnh tỏi hiện cỏc sự kiện lịch sử liờn quan đến vị thần được thờ.

Cỏc di tớch miếu, đền đều là nơi gắn liền với sự tớch cỏc vị thần. Với nhõn thần: Đền là nơi sinh thời cỏc vị đĩ từng đến, từng ở như:

- Miếu Quan Tử là nơi thầy giỏo Đỗ Khắc Chung lờn mở trường dạy học từ thế kỷ XIII. Thượng cung miếu là nơi thầy ngồi dạy học trũ.

- Đền Trần Nguyờn Hĩn là ngụi nhà từ khi sinh thời, cha ụng lờn dựng nhà ở, đến Trần Nguyờn Hĩn khi về hưu lại xõy dựng phủ đệ. Khi ụng qua đời, nhõn dõn Sơn Đụng mới “nhõn cố trạch khởi từ miếu…” (nhõn nhà cũ, dựng nờn đền miếu).

- Miếu Bỡ La xĩ Đồng ớch là nơi năm 555 (năm Ất Hợi), Triệu Việt Vương, sau trận đỏnh thành ụ Diờn, ụng rỳt lờn đền Tõy Thiờn nỳi Tam Đảo, theo đường sụng Đỏy, trỳ lại ở bến Bỡnh La.

- Miếu làng Bến là nơi ụng Ngật Tuấn Cao Sơn, con trưởng của vua Hựng Vũ (đời thứ XII) đi đo đất theo con đường thuỷ sụng Đỏy, ụng cắm thuyền bước lờn bờ. Vỡ vậy ở đõy mang địa danh làng Bến: bến nước, bến ở sụng để thuyền bố đậu hoặc để tắm giặt lấy nước.

- Miếu trại Nghĩa Ngoại xĩ Thỏi Hồ, là nơi đồn trỳ của ụng Lờ Tuấn đỏnh giặc Hỏn thời Hai Bà Trưng.

- Đền Bà Trưng Trắc ở xĩ Thỏi Hồ, là nơi bà Trắc lờn hội qũn ở mạn sụng Đỏy năm 40 CN

- Đền Đuụng xĩ Bồ Sao, Vĩnh Tường là nơi ở của gia đỡnh Đụng Long Vương… Mỗi di tớch thờ cỳng đều cú một sự tớch là thế.

Với thiờn thần: Đền là nơi hiển thỏnh của cỏc vị. Đền thụn Đụng Lộ xĩ Đại Đỡnh huyện Tam Đảo là nơi giỏng thế của nữ thần nỳi Tam Đảo (sau cú họ tờn là Lăng Thị Tiờu) gặp vua Hựng Chiờu Vương đời thứ VII.

Đỡnh:

Đõy là cụng trỡnh kiến trỳc cụng cộng của làng xĩ nờn thường toạ lạc ở giữa làng. Mỗi làng ở Vĩnh Phỳc đều cú một ngụi đỡnh, gọi chung là đỡnh làng.

Ba chức năng chớnh của đỡnh làng Vĩnh Phỳc gắn với 3 chức năng sinh hoạt cộng đồng như sau:

- Thượng cung đỡnh hay cũn gọi là hậu cung, là nơi thờ cỳng cỏc vị thần bảo hộ cho làng, gọi là thành hồng làng. Cỏc vị thần thường là vụ nhõn xưng (khụng rừ tờn họ), hoặc cỏc vị nhõn thần được phong làm thành hồng làng. Cũng cũn gọi là đỡnh trong, giữ chức năng thờ cỳng.

Đại đỡnh hoặc cũn gọi là đỡnh ngồi, chia làm 3 phần. Chớnh giữa là trung đỡnh giữ chức năng cỳng tế. Hai bờn là tả gian và hữu gian (cú thể gồm một, hai hoặc ba gian kiến trỳc).

Trong cỏc ngày cỳng lễ, hoặc ngày cú việc làng những người cú ngụi thứ cao trong làng ngồi ở trung đỡnh, cũn những người cú ngụi thứ bậc dưới và dõn làng (Bạch đinh - giai đinh chõn trắng) ngồi ở tả gian và hữu gian nờn cú thể núi đỡnh ngồi cũn giữ chức năng chớnh trị giải quyết mọi cụng việc chung của làng xĩ.

Đỡnh ngồi cú sàn bằng gỗ, để trống bốn bề trừ gian giữa nơi cử hành cỳng tế (thường là chiếu nghinh thần trong ngày đại tế) thỡ khụng làm sàn và khụng ai được ngồi.

Ngồi nhà đại đỡnh là sõn đỡnh nơi thực hiện mở hội làng, thực thi chức năng văn hoỏ làng xĩ. Hai bờn sõn đỡnh là nhà tả mạc và hữu mạc, dựng làm nơi sửa soạn lễ vật cỳng thần hoặc làm chỗ ngồi khi làng mở hội.

Ngồi cựng cú cổng đỡnh cú 4 cột thường gọi là thiờn trụ hay tứ trụ. Cổng đỡnh thường được xõy một hàng cột trụ gồm 4 chiếc, 2 chiếc bờn trong to cao, 2 chiếc bờn ngồi nhỏ thấp, tạo thành 3 ụ cổng vào. Cổng giữa lớn, cổng hai bờn nhỏ hơn. Cỏc cổng đỡnh đều bỏ trống, khụng cú cỏnh cổng đúng mở.

Như vậy, cả 3 loại hỡnh di tớch miếu, đền, đỡnh đều cú một chức năng thờ cỳng, tức là một khụng gian thiờng liờng tiến hành nghi lễ tế thần, một hỡnh thỏi văn hoỏ phi vật thể.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 64 - 67)