Thần điện nguyờn thuỷ phi kiến trỳc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 63 - 64)

- Về kinh tế

2.4.1.1. Thần điện nguyờn thuỷ phi kiến trỳc

Như cõy đa, hũn đỏ, đú là cỏc điểm thực hành nghi lễ sơ khai của người Việt cổ núi chung và người Vĩnh Phỳc núi riờng. Loại thần điện này cú ở khắp nơi trong cỏc làng xĩ Vĩnh Phỳc, từ đầu làng, xúm ngừ tới ngĩ ba đường làng.

Trờn cỏc tuyến đường liờn xĩ, liờn huyện, liờn tỉnh và đường quốc lộ 2A đoạn chạy qua địa bàn Vĩnh Phỳc, ngày nay vẫn tồn tại loại thần điện này. Ở thõn cõy, dõn chỳng tự đặt một bỏt hương nơi điểm phõn cành nhỏ nhất hoặc ở hốc một gốc cõy to cũng cú một bỏt hương, thế là đĩ cú một điện thờ thần. Người ta thường đến lễ bỏi, cỳng cấp ở đú. Những nơi này khụng cú dấu hiệu gỡ của kiến trỳc, nờn gọi chung là thần điện phi kiến trỳc.

Thụn Thọ Linh, xĩ Hợp Lý, huyện Lập Thạch cú một đền thờ lộ thiờn, gồm cỏc tảng đỏ xếp chồng lờn nhau, dõn gian quen gọi là lăng, thờ một vị là “Đức Thỏnh Bà”.

Trờn nỳi Đanh (Đinh Sơn) thuộc xĩ Kim Long, huyện Tam Dương cũng cú một thần điện lộ thiờn, thờ 7 anh em họ Lỗ đời Trần, cú cụng trong cuộc khỏng chiến chống qũn Nguyờn Mụng năm 1258 gọi là “Thất vị Lỗ Đinh Sơn”, dõn gian vựng này quen gọi là “cỏi lăng hoỏ”, chỉ nơi “hoỏ thần” của cỏc vị.

Bà Lăng Thị Tiờu huyền thoại ghi nhận là chớnh phi của vua Hựng Chiờu Vương đời thứ VII, là biểu tượng của thần thiờn nhiờn “thần nỳi- thần rừng”, sắc phong là “Tam Đảo

Sơn Trụ Thỏi phu nhõn chi thần”, ban đầu chỉ là mụ đỏ xếp ở nỳi Thạch Bàn, trước năm 1937 chỉ là một ban bờn trỏi trong chựa Tõy Thiờn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc docx (Trang 63 - 64)