- Về kinh tế
3.3.1.2. Tăng cường cụng quản lý Nhà nước đối với lễ hộ
Tăng cường quản lý lễ hội cổ truyền bằng cỏch hồn thiện cỏc thể chế luật phỏp – chớnh sỏch, chỳng ta mới cú thể cú những chế tài phự hợp, khụng gõy tranh cĩi để xử lý cỏc vi phạm và tụn vinh những hoạt động bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của lễ hội. Cỏc cơ quan chức năng cần sõu sỏt và nõng cao năng lực chuyờn mụn, nắm rừ và triệt để chủ trương của Đảng và Nhà nước về tự do tớn ngưỡng để định hướng cho hoạt động của nhõn dõn trong việc tổ chức lễ hội, nhất là với một lễ hội rất dõn gian, khụng cú bài bản lại đang phỏt triển mạnh mẽ theo những xu hướng mới như lễ hội này.
Chớnh quyền cỏc địa phương và nhõn dõn cần chấp hành nghiờm chỉnh đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về văn hoỏ, tụn giỏo, tớn ngưỡng. Hiện nay đĩ cú nhiều văn bản phỏp qui liờn quan đến quản lý lễ hội như: Luật Di sản văn hoỏ do Chủ tịch Nước cụng bố theo Lệnh số 09/2001/LCTN ngày 12/7/2001, Nghị định số
92/2002/NĐ ư CP, ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hố và Quyết định số 05/2003/QĐưBVHTT, ngày 06// của Bộ văn hố Thơng tin về việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, Quy chế tổ chức lễ hội ban hành theo Quyết định số 39/2001/QĐ ư BVHTT ngày 23/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Văn hố ư Thơng tin, Nghị định số 56/2006/ NĐ ư CP ngày 06/06/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hố ư thơng tin cũng đã quy định chi tiết một số mức phạt cĩ liên quan đến các hoạt động trong lễ hội, Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc c-ới, việc tang và lễ hội ban hành kèm theo
Quyết định số 39/QĐ ư UB ngày 9/7/2007 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Đõy là những quy định mang tớnh phỏp quy nhằm điều chỉnh hành vi của cỏc tổ chức, cỏ nhõn đối với việc bảo tồn và phỏt huy di sản văn hoỏ núi chung, lễ hội cổ truyền núi riờng.
Cựng với hồn thiện cỏc thể chế, chớnh sỏch, cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt sẽ giỳp ngành văn hoỏ – thụng tin theo sỏt được những diễn biến đang diễn ra trong thực tiễn. Lễ hội cổ truyền là một sản phẩm của quỏ khứ, nhưng được vận hành trong xĩ hội hiện tại, được lựa chọn bởi những con người trong thời hiện tại. Chớnh vỡ lẽ đú, lễ hội cổ truyền luụn cú những thay đổi. Chớnh vỡ vậy, việc giỏm sỏt hoạt động của cỏc văn bản là một cụng việc rất cần thiết trong cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ của lễ hội.