- Về kinh tế
2.2.3. Lễ hội đỡnh: Là loại hỡnh lễ hội cổ truyền được tổ chức tại đỡnh; vỡ vậy ngụ
đỡnh trở thành khụng gian tõm linh lý tưởng và là trung tõm, diễn trường của lễ hội. Như: Lễ hội đỡnh Thạc Trục (huyện Lập Thạch), thờ thành hồng làng Quý Minh đại vương, tổ chức vào ngày 9-10 thỏng giờng hàng năm; lễ hội Đỡnh Hồng Chung (huyện Lập Thạch), thờ thành hồng làng Tam vị đại vương Phự Lý, tổ chức lễ hội vào ngày 9-10 thỏng giờng hàng năm; lễ hội Đinh Thổ Tang (huyện Vĩnh Tường), thờ thành hồng làng Lõn Hổ Hầu, tổ chức lễ hội vào ngày 9-12 thỏng giờng hàng năm (hội chớnh 5 năm một lần); lễ hội Đỡnh Gẩu, thờ thành hồng làng thất vị đại vương (7 anh em họ Lỗ), tổ chức lễ hội vào ngày 7-8 thỏng giờng hàng năm; lễ hội Đỡnh Phỳc Lai (huyện Tam Dương), thờ thành hồng làng Đại Hải, tổ chức lễ hội vào ngày 10 thỏng giờng hàng năm (lễ hội chớnh 5 năm một lần)...
Lễ hội đỡnh là loại hỡnh chiếm đa số lễ hội trờn địa bàn tỉnh (291/520 lễ hội).
Tờn gọi lễ hội được gọi theo tờn của loại hỡnh di tớch, đỡnh cộng tờn gọi của làng xĩ. Trờn đõy là 03 loại hỡnh lễ hội chớnh trong hệ thống lễ hội cổ truyền trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc. Chỳng tụi cho rằng, phõn loại lễ hội theo tiờu chớ này dễ hiểu, khụng làm mất tớnh khoa học và chuẩn xỏc của nú. Qua cỏch phõn chia loại hỡnh lễ hội cổ truyền theo loại hỡnh di tớch (đền, chựa, đỡnh) toỏt lờn nội dung và hỡnh thức, cựng với ý nghĩa lịch sử, văn hoỏ của lễ hội. Thụng qua đú ta thấy được chức năng tớn ngưỡng hay tụn giỏo cựng với diện mạo của loại hỡnh lễ hội mà ta thường gặp.
Do vậy, chỳng tụi cho rằng lễ hội cổ truyền khụng chỉ là một hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ dõn gian tổng hợp và phức tạp, mà cũn một hiện tượng lịch sử xĩ hội. Thực chất lễ hội là hỡnh thức sinh hoạt tớn ngưỡng thuộc về nhu cầu, ớch dụng tõm linh của nhõn dõn. Lễ hội vừa là phương tiện thực hành tớn ngưỡng, vừa làm chiếc cầu nối giữa đời thường với đời sống tõm linh được thăng hoa hướng thiện. Điều đú lý giải tại sao cú sự phục hồi nhanh chúng của văn hoỏ lễ hội cổ truyền trong đời sống xĩ hội hiện nay. Khi đời sống vật chất xĩ hội khụng ngừng được nõng cao, thỡ sự cõn bằng tất yếu nhu cầu về văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn là rất cần thiết, phự hợp với xu thế chung của mọi thời đại lịch sử.