- Đặc điểm về tuyến, địa bàn hoạt động:
3.2.3.2. Thực hiện và hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát
và của nhân dân đối với hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân,vỡ dõn, do vậy tất cả mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước đều phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. Hoạt động giám sát của nhân dân thông qua giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn, bởi vỡ Quốc hội và Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra, đại diện cho quyền lợi của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
Hoạt động giám sát thông qua nhiều hỡnh thức khác nhau, như: thông qua việc báo cáo, thẩm tra và cho ý kiến về báo cáo công tác tại các kỳ họp quốc hội và Hội đồng nhân dân; thông qua chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội và Hội đồng nhân dân, hoạt động chất vấn của các đại biểu dân cử đối với thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân là hỡnh thức mang lại hiệu quả rất lớn, đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay. Thông qua chất vấn và trả lời chất vấn, những hạn chế, tồn tại trong thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma tuý được công khai đến các tầng lớp nhân dân; sức ép từ từ dư luận xó hội về những sai phạm, tồn tại, yếu kém trong hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân buộc các cấp kiểm sát phải đổi mới cơ chế, chính sách và phương thức hoạt động, nhằmg nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác của nghành.
Để nâng cao chất lượng giám sát của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân đối với hoạt động thực hành quyền công tố của VKSND, trước hết cần đổi mới phương thức hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao chất lượng đại biểu, theo đó những đại biểu theo cơ cấu, thành phần xó hội cũng phải đạt đến trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định mới được ứng cử làm đại biểu dân cử.
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với hoat động thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma tuý; Đặc biệt là vai trũ của Mặt trận tổ quốc và cỏc thành viờn của Mặt trận, để đạt được mục đích đó phải mở rộng hỡnh thức truyờn truyền, giáo dục, phổ biến nâng cao pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, để họ tham gia tích cực, có hiệu quả vào cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tuý cũng như thực hiện việc kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật của nghành kiểm sát và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác trong hệ thống cơ quan nhà nước.
Cần gắn trỏch nhiệm phũng chống ma tuý cho cỏc cấp uỷ, chớnh quyền cấp xó, thị trấn. Đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia phũng chống cỏc loại tội phạm, lờn ỏn, tố giỏc tội phạm nhất là tội phạm ma tuý ở cỏc khu dõn cư bằng cách lập các hũm tư tố giác tội phạm ở các khu vực tập thể, nơi công cộng.
Tăng cường quản lý sau cai nghiện và tỏi hoà nhập cộng đồng, bởi công tác này đóng một vai trũ rất quan trọng quyết định sự thành công về mục tiêu giảm ma tuý đến mức thấp nhất.
Các huyện biên giới cần phát huy hơn nữa vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể, bằng cách giao cụ thể chỉ tiêu về giúp đỡ người nghiện sau cai nghiện trở về. Các huyện, xó, bản cần lập danh sách những người nghiện, tái nghiện cụ thể ở từng xó, thụn bản để tiện cho việc quản lý, giám sát đối tượng sau cai.
éấu tranh chống tội phạm ma tỳy luụn gắn liền với việc thực hiện cỏc chương trỡnh kinh tế-xó hội, bài trừ tệ nạn xó hội. Muốn phũng ngừa và giải quyết triệt để nguồn gốc tội phạm ma túy và tệ nạn ma tỳy thỡ phải gắn với giải quyết cỏc vấn đề bức xúc của xó hội như bài trừ các tệ nạn cờ bạc, mại dâm; phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao dần đời sống nhân dân ở các vùng có tập quán trồng cây thuốc phiện, vùng sâu, vùng xa,vùng biên giới, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền nhất là
tuyên truyền pháp luật phũng, chống ma tỳy trong nhõn dõn. Ngoài ra các cơ quan chức năng cần phải làm tốt hơn nữa công tác phân công trách nhiệm cụ thể cho các ban ngành đoàn thể trong cụng tỏc phũng chống cỏc tệ nạn xó hội núi chung và ma tuý núi riờng. Theo dừi giỳp đỡ 100% số người nghiện ma tuý, sau cai nghiện tại cộng đồng và cố gắng tạo việc làm cho số người đó cai nghiện thành cụng càng nhiều càng tốt.
Kết luận chương 3
Chương 3 của luận văn tác giả dùng phương phân tích và tổng hợp, nêu lên các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý trờn địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An, trong đó tác giả luận văn đưa ra ba nhóm giải pháp cụ thể: Nhóm giải pháp về hoàn thiện pháp luật và hướng dẫn áp dụng pháp luật cũn cú nhiều vướng mắc trong việc áp dụng của BLHS và BLTTHS, qua đó tác giả luận văn đó đề xuất các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành pháp luật cần bổ sung, sửa đổi các qui định trong BLHS và BLTTHS cho phù hợp với thực tiễn áp dụng trong đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, tội phạm về ma tuý núi riờng.
Tác giả luận văn cũng đưa ra nhóm giải pháp thứ hai, về bảo bảo đảm thực hành quyền công tố của VKSND và quan hệ phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật, quan hệ hợp tác quốc tế ( nhất là hợp tác với 3 tỉnh trung Lào) có chung đường biên giới với Việt Nam, trong phần giải pháp này, tác giả luận văn đó nờu cụ thể cỏc giải phỏp gồm: Nõng cao nhận thức, trỡnh độ chuyên môn của kiểm sát viên trong công tác thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma tuý trờn địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An, giải pháp về đổi mới nội dung và phương pháp thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma tuý, giải pháp về đổi mới, nâng cao công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành trong công tác thực hành quyền công tố của VKSND, giải pháp về đổi mới công tác tổ chức, cán bộ của nghành KSND, giải pháp về tăng cường quan hệ phối hợp giữa cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong hoạt động thực hành quyền công tố đối với án ma tuý, giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc cho nghành KSND để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nghành trong công tác thực hành quyền công tố đối với ỏn hỡnh sự núi chung, ỏn ma tuý núi riờng.
Tác giả luận văn cũng đưa ra nhóm giải pháp về tăng cường sự lónh đạo của Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử trong thực hành quyền công tố của VKSND đối với án ma tuý trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và cải cách tư pháp hiện nay.
Kết luận
Trong những năm qua, tỡnh hỡnh tội phạm núi chung, tội phạm ma tỳy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp. Do đó, việc điều tra, thu thập chứng cứ của các cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự và hoạt động thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân trong đấu tranh đối với loại tội phạm này gặp nhiều khó khăn. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu một cỏch cơ bản hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Ma tuý và Tội phạm ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An đang là điểm nóng, phức tạp, khó lường. Trong đó tỡnh trạng các đối tượng phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy đang có chiều hướng gia tăng. Tính chất hoạt động của chúng ngày càng tinh vi xảo quyệt kèm theo đó là các hành vi phạm tội khác hết sức manh động, tàn bạo. Hoạt động của chúng là nguyên nhân gây ra nhiều tội phạm khác, làm hủy hoại đạo đức, sức khỏe, kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho xó hội, làm cho trật tự xó hội khụng được ổn định. Bởi vậy cần có sự tham gia đấu tranh phũng chống loại tội phạm này trong mỗi cá nhân, mỗi gia đỡnh và toàn xó hội.
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, những vấn đề lý luận để đánh giá một cách khách quan thực trạng hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong thực hành quyền công tố đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An từ năm 2005 đến tháng 6 năm 2009. Đề tài đó nêu lên cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền cụng tố của VKSND đối với án ma tuý, tỡnh hỡnh tội phạm ma tuý và thực trạng giải quyết án ma tuý của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An, chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân tồn tại và những vướng mắc trong quá trỡnh thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy. Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm, nêu lên những kiến nghị và đề xuất một số giải pháp chủ yếu làm cơ sở để hoàn thiện về mặt lý luận; góp
phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố đối với loại tội phạm này của Viện kiểm sát nhân dân các huyện biên giới tỉnh Nghệ An.
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống lý luận về hoạt động của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hỡnh sự và hoàn thiện khoa học thực hành quyền cụng tố hỡnh sự ở nước ta trong thời kỳ cải cách tư pháp. Về mặt thực tiễn, những nội dung nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo kiểm sát viên, phục vụ công tác nghiên cứu hoàn thiện pháp luật; nhất là pháp luật hỡnh sự và TTHS; gúp phần nõng cao hiệu quả, vai trũ viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động thực hành quyền công tố đối với tội phạm ma tuý và thực hiện chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm ma tuý của Chính phủ.