- Đặc điểm về tuyến, địa bàn hoạt động:
2.3.2.7. Kinh nghiệm xây dựng bản cáo trạng
Bản cáo trạng của VKS là một văn bản pháp lý thể hiện quan điểm, thái độ của cơ quan kiểm sát đối với người phạm tội và toàn bộ vụ án hình sự. Do đó nội dung của bản cáo trạng phải thể hiện rõ những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự và phải tuân thủ theo quy định tại Điều 166, 167 LTTHS năm 2003.
Khi lập cáo trạng đối với các vụ án về ma tuý cần chú ý một số nội dung sau: + Chuẩn bị tốt cho việc xây dựng bản cáo trạng: Khi vụ án chuẩn bị kết thúc, Kiểm sát viên phải kết hợp với Điều tra viên lên được sơ đồ toàn bộ vụ án, sơ
đồ phải được lập theo đường dây, theo nhóm tội, theo thứ tự người bán đến người mua, người vận chuyển và người tiêu thụ; sơ đồ phải được lập một cách khoa học; rừ ràng và đầy đủ, chỉ cần nhỡn vào đó có thể hỡnh dung được vụ án một cách tổng thể. Bản sơ đồ vụ án là cơ sở để Điều tra viên lập bản kết luận điều tra và Kiểm sát viên lập bản cáo trạng.
+ Tiến hành dự thảo bản cáo trạng: Căn cứ vào hồ sơ vụ án, bản kết luận điều tra và sơ đồ vụ án, Kiểm sát viên phải lên được đề cương của bản cáo trạng; trong đó phải thể hiện được phần bố cục và nội dung chính của bản cáo trạng, phải được lónh đạo duyệt, trên cơ cơ sở đề cương Kiểm sát viên viết dự thảo cáo trạng.
Tuỳ theo nội dung vụ án để trỡnh bày bản cỏo trạng đảm bảo logic về hỡnh thức, chặt chẽ về nội dung, thể hiện được toàn bộ hành vi phạm tội của các bị can.
+ Nếu vụ ỏn cú nhiều hành vi phạm tội thỡ những hành vi được thực hiện ở những thời gian, không gian và địa điểm khác nhau, theo những đường dây khác nhau thỡ phải trỡnh bày hành vi phạm tội theo thứ tự thời gian và coi mỗi hành vi là một lần phạm tội; nờu đầy đủ thời gian, địa điểm xảy ra tội phạm, những chứng cứ xác định tội danh các bị can phải dẫn chứng theo bút lục, hồ sơ vụ án.
Kinh nghiệm trong việc viết cáo trạng trong các vụ án về ma tuý thường là án truy xét, nên có bị can nhận tội, có bị can không nhân tội, nhưng đựơc chứng minh bằng lời khai của bị can khác trong vụ án, do vậy phải chứng minh hành vi phạm tội của các bị can theo từng cách khác nhau; hạn chế tối đa việc trích dẫn lời khai của các bị can trong bản cáo trạng, trỏnh việc bị can này biết bị can khỏc khai về mỡnh như thế nào dẫn đến có trường hợp bị can chống đối, thậm chí phản cung gây khó khăn cho việc xét xử.
Đối với vụ án ngoài phạm tội chính là ma tuý, cũn cú bị can phạm một số tội khỏc thỡ phải đưa các hành vi về ma tuý lờn trờn sau đó là các tội phạm khác, tuỳ theo tính chất và mức độ phạm tội từ nghiêm trọng đến ít nghiêm trọng.
Phần kết luận của bản cáo trạng Nêu lên tính chất, mức độ, hậu quả của vụ ỏn, vai trũ của từng bị can, đối với vụ án có tính chất đường dây mua bán, vận chuyển cú nhiều bị can, nhiều hành vi phạm tội, phạm tội trong thời gian dài thỡ phải kết luận tổng hợp vụ án, sau đó cá thể hoá trách nhiệm hỡnh sự từng bị can,
cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hỡnh sự. Cần sắp xếp vai trũ của bị can nào cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội hơn thỡ đưa lên đầu, sau đó từng hành vi phạm tội cụ thể của cỏc bị can mà sắp xếp theo mức hỡnh phạt mà Toà ỏn sẽ dành cho bị cỏo, khẳng định rừ hành vi phạm tội của bị can, tên tội danh được áp dụng tại điểm, khoản, điều Bộ luật hỡnh sự.