Nõng cao nhận thức, trỡnh độ chuyên môn của kiểm sát viên về công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot (Trang 101 - 103)

- Đặc điểm về tuyến, địa bàn hoạt động:

3.2.2.1. Nõng cao nhận thức, trỡnh độ chuyên môn của kiểm sát viên về công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý

công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý trờn địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

Hiến pháp và các văn bản pháp luật của nhà nước đều quy định chức năng, nhiệm vụ của ngành kiểm sát nhân dân là: Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, trong đó có hoạt động thực hành quyền công tố đối với án ma tuý. Điều đó đũi hỏi viện kiểm sát nhân dân các cấp phải thực thi đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của luật định. Tuy nhiên, trong nhận thức của nhiều cán bộ, kiểm sát viên hiện nay cũn chưa đúng và rừ ràng về chức năng, nhiệm vụ của viện kiểm sát trong công tác thực hành quyền công tố, từ đó dẫn đến một số khuynh hướng lệch lạc như sau:

- Khuynh hướng thứ nhất, cho rằng hoạt động thực hành quyền công tố chủ yếu là đấu tranh chống tội phạm và xem nhẹ đấu tranh chống vi phạm pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng. Từ đó, dẫn đến phối hợp một chiều với các cơ quan này trong việc điều tra và xử lý tội phạm, khụng chỳ ý phỏt hiện và ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏp lý luật định cho viện kiểm sát để khắc phục vi phạm của họ, dẫn đến oan, sai.

- Khuynh hướng thứ hai, cho rằng công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý chủ yếu là kiểm sát việc tuân theo pháp luật, tức là đấu tranh chống vi phạm pháp luật từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, cũn việc điều tra và xét xử tội phạm này thuộc về cơ quan công an và tũa ỏn. Từ đó, dẫn đến tỡnh trạng chế ước một chiều, thiên về mặt phát hiện và yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật mà không thấy hết trách nhiệm thực hành quyền công tố của mỡnh là phải đề ra yêu cầu và các biện pháp để phối hợp cùng các cơ quan này trong việc đấu tranh làm rừ tội phạm và người phạm tội trước pháp luật. Từ nguyên nhân này dẫn đến nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm ma tuý.

- Khuynh hướng thứ ba, không thực hiện đúng đắn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát trong việc thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố tội phạm nói chung, tội phạm ma tuý nói riêng. Cho rằng công tác thực hành quyền công tố chẳng qua chỉ là việc thực hiện các quyền hạn luật định như: Xem xét để phê chuẩn hay không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra, ra quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ hay quyết định truy tố bị can, chỉ là việc đọc cáo trạng và phát biểu lời luận tội của kiểm sát viên trước tũa ỏn… khụng thấy hết được trách nhiệm của mỡnh khi thực hiện cỏc quyền năng pháp lý đó chính là thực hành quyền công tố ở các giai đoạn hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra và cơ quan toà án, nhằm đảm bảo mục đích của TTHS. Vỡ vậy, cụng tỏc kiểm sỏt hỡnh sự của nhiều đơn vị theo khuynh hướng này trở nên mờ nhạt, kém hiệu quả. Nhiều trường hợp vừa oan, vừa sai và lọt tội phạm đều bắt nguồn từ khuynh hướng nhận thức lệch lạc, sai lầm này. Do vậy, cỏn bộ, kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và ỏn ma tuý nói riêng phải nhận thức đúng đắn về đối tượng, phạm vi, nội dung của quyền công tố và thực hành quyền công tố. Cần phân biệt các quyền năng pháp lý nào khi thực hiện là nội dung quyền cụng tố, quyền năng pháp lý nào thuộc quyền kiểm sát các hoạt động điều tra, xét xử để thấy được tính độc lập tương đối, nhưng giữa hai quyền này không thể tỏch rời trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Kiểm sát viên phải tích cực học tập nâng cao năng lực nghiệp vụ, để nắm vững quy định của Bộ luật TTHS, BLHS và các văn bản hướng dẫn vận dụng pháp luật giải quyết vụ án, thao tác nghiệp vụ. Nõng cao trỡnh độ lý luận, phương pháp đánh giá chứng cứ, quy kết tội danh, để đề xuất lónh đạo đường lối xử lý phờ chuẩn cỏc quyết định của cơ quan điều tra, quyết định truy tố và đường lối xét xử cũng như việc tham mưu đề xuất lónh đạo kiến nghị, kháng nghị những thiếu sót, vi phạm của cơ quan điều tra, cơ quan xét xử và khắc phục nguyên nhân nảy sinh tội phạm. Nâng cao chất lượng và chủ động trong hoạt động thực hành quyền công tố đối với án ma tuý, chỳ ý tập trung nghiờn cứu tổng hợp khỏch quan tất cả cỏc tỡnh tiết buộc tội, tỡnh tiết gỡ tội, khụng thoả món ỷ lại vào bản kết luận điều tra. Thực hiện tốt việc lập hồ sơ kiểm sát,việc trích hồ sơ phải phản ánh đúng và đầy đủ diễn

biến lời khai của bị can, bị cáo, nhân chứng… Hồ sơ kiểm sát phải phản ánh được đầy đủ nội dung chủ yếu của vụ án, thể hiện và phản ánh rừ hoạt động của kiểm sát viên trong quá trỡnh điều tra vụ án hỡnh sự và cỏc ý kiến chỉ đạo của các cấp lónh đạo khi giải quyết án.

Bên cạnh việc nâng cao nhận thức của cán bộ, kiểm sát viên, cũng cần phải có biện pháp để nâng cao trách nhiệm của cán bộ, điều tra viên, thẩm phán... có như vậy, việc thực hiện kiểm sát các hoạt động tư pháp nói chung, các hoạt động thực hành quyền công tố đối với án ma tuý được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Đặc biệt, cần nhận thức rừ mối quan hệ giữa viện kiểm sỏt và cơ quan điều tra, cơ quan xét xử trong hoạt động TTHS, trong đó nêu rừ quan hệ phối hợp và quan hệ chế ước của viện kiểm sát đối với cơ quan điều tra, cơ quan xét xử trong TTHS.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)