- Đặc điểm về tuyến, địa bàn hoạt động:
2.3.2.8. Kinh nghiệm trong việc viết dự thảo luận tội, đề cương xét hỏi tại phiên toà và tranh luận tại phiên toà
phiên toà và tranh luận tại phiên toà
Khi xây dựng bản dự thảo luận tội, Kiểm sát viên cần đặc biệt quan tâm tới phần nội dung( phần đánh giá chứng cứ). Việc phân tích, đánh giá chứng cứ chỉ dựa trên cơ sở chứng minh về chứng cứ một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ mới xác định được toàn bộ sự thật của vụ án, xác định tội phạm dó xảy ra và hành vi của kẻ phạm tội, Kiểm sát viên phải xem xem xét một cách toàn diện, đánh giá chứng cứ trong hồ sơ vụ án và kết quả xét hỏi công khai tại phiên toà để xác định vụ ỏn và bổ sung bản luận tội cho phự hợp với diễn biến của phiờn toà. Thụng qua bản luận tội Kiểm sỏt viờn phải phõn tớch tớnh chất của hành vi phạm tội, vai trũ của cỏc bị can trong vụ ỏn, những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hỡnh sự của bị cáo, góp phần giúp Hội đồng xét xử ra được bản án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Trong quá trỡnh thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm Kiểm sát viên phải có bản dự thảo đề cương xét hỏi, đề cương xét hỏi tại phiên toà phải được chuẩn bị tỉ mỉ, dư kiến được các tỡnh huống diễn ra tại phiờn toà, nhất là phần cỏc bị cáo có thể phản cung, chối tội hoặc đổ tội cho đồng bọn, hoặc những nội dung mà luật sư sẽ tranh luận tại phiên toà.
Kinh nghiệm của Kiểm sát viên trong việc xét hỏi, tranh luận tại phiên toà là khi luật sư bào chữa công bố lời bào chữa, Kiểm sát viên phải chú ý lắng nghe, ghi chép vắn tắt các luận điểm bào chữa, các nội dung mâu thuẫn phản bác lại nội dung qui kết của luận tội, chuẩn bị các nội dung, căn cứ của pháp luật, dùng lý lẽ viện dẫn chứng cứ, đối đáp đầy đủ các nội dung, luận điểm của người bào chữa đưa ra theo qui định của điều 218 BLTTHS. Khi tranh luận tại phiên toà Kiểm sát viên cần phân tích, viện dẫn, bút lục ngắn gọn, đúng trọng tâm. Thái độ của Kiểm sát viên
khi tranh luận phải bỡnh tĩnh, tự tin, thể hiện được văn hoá ứng xử đối đáp tại phiên toà.
Trong việc xột hỏi tại phiờn toà, Kiểm sỏt viờn phải chỳ ý theo dừi quỏ trỡnh xột hỏi và ghi chộp những nội dung của Hội đồng xét xử và những người tham gia tố tụng khác xét hỏi. Nội dung xét hỏi của Kiểm sát viên không trùng lặp nội dung của hội đồng xét xử đó xột hỏi mà cần trập trung vào việc xỏc định các tỡnh tiết mà Hội đồng xét xử chưa xét hỏi hoặc tuy đó xột hỏi nhưng chưa đầy đủ, chưa thuyết phục, chưa rừ cỏc tỡnh tiết, cũn mõu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với các chứng cứ quan trọng có trong hồ sơ vụ án, với các chứng cứ khác.
Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là việc Viện kiểm sỏt sử dụng tổng hợp cỏc quyền năng pháp lý theo pháp luật tố tụng hỡnh sự qui định, để truy cứu trách nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội và bảo vệ sự buộc tội đó trước phiên toà. Đồng thời kiểm sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, nhằm bảo đảm việc xét xử nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật. Trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự nói chung, án ma tuý núi riờng là một hoạt động quan trọng, nhằm thực hiện chức năng của viện kiểm sát, đây cũng là hoạt động thể hiện quyền lực nhà nước, là một trong những công cụ hữu hiệu và sắc bén của nhà nước dùng để đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ Nhà nước và chế độ, đồng thời thể hiện quan điểm và đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo đảm truy tố, xét xử nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Kết luận chương 2
Chương 2 của luận văn dùng phương pháp phân tích, tổng hợp và thống kê, trập trung phõn tớch về tỡnh hỡnh tội phạm ma tuý và thực trạng giải quyết án ma tuý của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An.Luận văn nêu lên tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trờn địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An, làm rừ điều kiện tự nhiên, kinh tế xó hội, phong tục tập quán, tâm lý các dân tộc sống trên địa bàn biên giới của tỉnh. phân tích về những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế- xó hội trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh nghệ an, từ đó làm rừ việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong việc phát triển kinh tế- xó hội, quốc phũng, an ninh trên địa bàn, ảnh hưởng của vấn đề kinh tế- xó hội đến tỡnh hỡnh tội phạm ma tuý thời gian qua.
Luận văn cũng đó phân tích về tỡnh hỡnh tội phạm ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An, làm rừ các đặc điểm về đối tượng, nhóm, lứa tuổi, giới tính, thành phần dân tộc và các đặc điểm về thủ đoạn của tội phạm ma tuý, để từ đó các cơ quan bảo vệ pháp luật có các biện pháp thích hợp để đấu tranh phũng chống có hiệu quả. Trong chương 2 luận văn cũng đó phân tích làm rừ về kết quả đạt được và hạn chế của công tác thực hành quyền công tố của Vịên kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An, tỡm ra nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm, từ đó có sự vận dụng vào cuộc đấu tranh phũng chống ma tuý trên địa bàn, để ổn định phát triển kinh tế- xó hội, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xó hội, góp phần vào sự nghiệp đổi mới, xoá đói, giảm nghèo, nhằm từng bước đấu tranh, ngăn chặn tiến tới đẩy lùi ma tuý và tội phạm ma tuý trên địa bàn các huyện biên gới của tỉnh Nghệ An.
Chương 3