Đổi mới về nội dung và phương pháp công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot (Trang 103 - 108)

- Đặc điểm về tuyến, địa bàn hoạt động:

3.2.2.2. Đổi mới về nội dung và phương pháp công tác thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý

công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn ma tuý

Với vị trí là cơ quan thực hành quyền công tố trong TTHS, xem xét việc chấp hành pháp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan cảnh sát điều tra trong giai đoạn điều tra, cơ quan Toà án trong giai đoạn xét xử đối với ỏn ma tuý Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo đảm không để lọt người, lọt tội và không làm oan người vô tội. Do vậy, viện kiểm sát các cấp phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động điều tra của cơ quan cảnh sát điều tra, hoạt động xét xử của Toà án cụ thể như sau:

- Phải thực hiện tốt hoạt động kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm ma tuý của cơ quan điều tra. Để làm tốt công tác này, viện kiểm sát cần thực hiện tốt một số yêu cầu cụ thể sau đây:

+ Thứ nhất, phải nắm chắc tỡnh hỡnh thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính

chất của tỡnh hỡnh tội phạm ma tuý diễn ra tại địa phương trong từng thời điểm (tuần, tháng, quý và năm). Cần tổng hợp, phân tích và đánh giá đối tượng phạm tội, thủ đoạn phạm tội và hậu quả do tội phạm gây ra… Đây chính là những thông tin quan trọng để viện kiểm sát thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố các tội phạm ma tuý.

+ Thứ hai, trong từng thời gian, viện kiểm sỏt hai cấp phải nắm chắc tỡnh hỡnh tội phạm ma tuý đó được phát hiện và tổng số tội phạm đó được cơ quan điều tra phát hiện, để thực hiện thẩm quyền thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân theo luật định.

+ Thứ ba, phải nắm chắc số lượng bị can đang được cơ quan cảnh sát điều tra

tiến hành điều tra; làm rừ, số người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, tổng số bị can bỏ trốn cần phải truy nó để phân loại xử lý theo đúng quy định của pháp luật…

Viện kiểm sát nhân dân cần vận dụng đồng bộ các khâu công tác kiểm sát hỡnh sự, mà trọng tõm là cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra việc tạm giữ, tạm giam. Qua đó xác định đúng, sai trong các hành vi tố tụng cụ thể, phân loại xử lý kịp thời những trường hợp khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt, tạm giữ, tạm giam thiếu căn cứ. Cần phân loại những người bị tạm giữ những trường hợp nào cần thiết xử lý hỡnh sự, cú bao nhiờu trường hợp bắt tạm giữ theo TTHS phải xử lý hành chớnh, số lượng người bị oan sai phải trả tự do. Thống kê cụ thể những trường hợp để quá hạn tạm giam, tạm giữ hoặc giam, giữ người trái pháp luật…

Điều 86 Bộ luật TTHS và Thông tư 03 Liên ngành Trung ương ngày 15/5/1992 đó quy định rừ về trỡnh tự, thủ tục tiếp nhận giải quyết tin bỏo tội phạm. Theo đó, các cơ quan Viện kiểm sát nhân dân, Tũa ỏn nhõn dõn, cỏc cơ quan điều tra, các cơ quan khác trong lực lượng Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân, Quân đội nhân dân, Bộ đội biên phũng, Hải quan, Kiểm lâm đều có nhiệm vụ tiếp nhận giải quyết các tố giác, tin báo về tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của mỡnh theo đúng hạn luật định và có trách nhiệm chuyển ngay cho cơ quan điều tra có thẩm quyền các tin báo tội phạm nhưng không thuộc thẩm quyền điều tra của mỡnh. Riờng Viện kiểm sát nhân dân, ngoài việc tiếp nhận, giải quyết tin báo tố giác tội phạm về hoạt động tư pháp cũn phải theo dừi, tổng hợp kết quả giải quyết tin bỏo tội phạm ở giai đoạn điều tra việc tiếp nhận, giải quyết của các cơ quan nói trên có đúng pháp luật không.

Quỏ trỡnh xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thường liên quan đến việc tạm giữ người để điều tra, xác minh làm rừ. Vỡ vậy, viện kiểm sỏt cần phải kiểm sỏt chặt chẽ việc xử lý cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, việc giam giữ người có bảo

đảm tính có căn cứ và hợp pháp hay không. Xử lý tin bỏo tội phạm là hoạt động gắn liền với hoạt động tố tụng hỡnh sự, cho nờn hoạt động này cũng đũi hỏi phải được tiến hành và quản lý theo một thủ tục chặt chẽ, theo mẫu sổ, biểu thống kờ thống nhất.

Trong hoạt động điều tra và xử lý tội phạm ma tuý thỡ hoạt động khám xét, thu giữ vật chứng cú ý nghĩa rất quan trọng. Vỡ vậy, cần thực hiện tốt cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động khám xét của Cơ quan điều tra đối với loại tội phạm này. Khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm ma tuý, Viện kiểm sát nhân dân phải khẩn trương cử kiểm sát viên tiến hành giám sát hoạt động điều tra từ ban đầu việc khám xét của cơ quan điều tra. Trước khi khám xét, kiểm sát viên phải yêu cầu cơ quan cảnh sát điều tra thông báo sự việc xảy ra để tham gia vào việc chuẩn bị khám xét tại nơi ở của bị can hoặc nơi thực hiện hành vi phạm tội của bị can, chủ động trong công tác kiểm sát việc khám xét. Khi kiểm sát việc khám xét, kiểm sát viên phải kiểm sát thật chặt chẽ nội dung và biện pháp khám xét của điều tra viên; việc tuân thủ Bộ luật TTHS trong quỏ trỡnh khỏm xét của cơ quan cảnh sát điều tra.

Điều 91 khoản 1 Bộ luật TTHS quy định: Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm việc khởi tố vụ án có căn cứ hợp pháp. Tính hợp pháp của các quyết định khởi tố vụ án hỡnh sự được thể hiện ở thẩm quyền của cơ quan và người ra quyết định khởi tố có đúng quy định của Bộ luật TTHS hay không? tội phạm đó khởi tố cú đủ yếu tố cấu thành tội phạm không? người phạm tội có đủ tuổi chịu trách nhiệm hỡnh sự hay khụng? xem xột vấn đề thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Túm lại, cần xem xột việc khởi tố vụ ỏn cú đúng với quy định tại các Điều 88, Điều 89 của BLTTHS hay không. Qua kiểm sát việc khởi tố vụ án hỡnh sự, nếu phỏt hiện việc khởi tố vụ ỏn khụng cú căn cứ thỡ viện kiểm sỏt ra cỏc quyết định hủy bỏ những quyết định khởi tố vụ án đó hoặc tiến hành khởi tố vụ án khi thấy có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.

Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định là những biện pháp tước quyền tự do hoặc hạn chế các quyền tự do có thời hạn, cho nên đây là những biện pháp, hành vi tố tụng nghiêm khắc đối với bản thân người phạm tội. Do vậy, Viện kiểm sát phải nắm vững các quy định của Bộ

luật TTHS, nhằm bảo đảm cho các quyết định này có căn cứ và hợp pháp, đặc biệt là đối với biện pháp ngăn chặn là tạm giữ, tạm giam hoặc bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp. Chống khuynh hướng bắt, tạm giữ, tạm giam thay cho điều tra, hoặc bắt tạm giam sau đó phải đỡnh chỉ vụ ỏn hoặc trả tự do, xử lý hành chính, xử phạt cảnh cáo, cải tạo khụng giam giữ… Cần chỳ ý khi phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp và lệnh tạm giam phải hết sức thận trọng, nghiên cứu thẩm định đầy đủ các chứng cứ, tài liệu.

Trước hết phải quán triệt đầy đủ những quy định về căn cứ bắt khẩn cấp và tạm giam (Điều 80, Điều 81 Bộ luật TTHS). Không được phê chuẩn những trường hợp bắt khẩn cấp không có căn cứ và không có căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giam. Ngoài việc bảo đảm tính có căn cứ, cũn phải bảo đảm tính hợp pháp của các quyết định này bởi lẽ, Bộ luật TTHS quy định chặt chẽ và cụ thể về thẩm quyền, thủ tục và thời hạn của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, nên việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định này là cần thiết. Trong quá trỡnh kiểm sỏt, nếu phỏt hiện cỏc thiếu sút vi phạm của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn thỡ viện kiểm sỏt ỏp dụng cỏc biện phỏp theo quy định của Bộ luật TTHS để khắc phục, sửa chữa vi phạm.

Bên cạnh việc bảo đảm các quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn có căn cứ và hợp pháp, thỡ việc kiểm sỏt hủy bỏ hoặc thay thế biện phỏp ngăn chặn cũng rất quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ nếu hủy bỏ hoặc thay thế các biện pháp ngăn chặn không đúng sẽ có ảnh hưởng không tốt về nhiều mặt trong quá trỡnh tiến hành tố tụng đối với vụ án. Do vậy, trong khi tiến hành hoạt động này viện kiểm sát nhân dân cần căn cứ vào các quy định nêu trên của Bộ luật TTHS và BLHS để xem xét tính có căn cứ và hợp pháp của quyết định trên để thực hiện thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân theo luật định.

Quỏ trỡnh thực hành quyền công tố đối với án ma tuý, kiểm sỏt viờn cần khắc phục ngay tỡnh trạng thụ động ngồi chờ án, chỉ thực hành quyền công tố trên hồ sơ vụ án khi cơ quan điều tra kết thúc hồ sơ chuyển sang mà khụng bỏm sỏt vào quỏ trỡnh điều tra, né tránh việc tác động tích cực vào hoạt động điều tra. Đũi hỏi đặt ra là cần làm tốt công tác thực hành quyền công tố từ đầu, tích cực bám sát vào quá trỡnh điều tra thông qua các hành vi trực tiếp kiểm sát như kiểm sát việc khám

nghiệm hiện trường, khám xét nơi ở, việc bắt, việc hỏi cung bị can, ghi lời khai nhân chứng và những người liên quan. Kịp thời nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án để tác động với cơ quan điều tra định hướng điều tra và giải quyết các tỡnh huống xảy ra theo quy định của pháp luật.

Nội dung của công tác thực hành quyền công tố bao gồm hai vấn đề: Phát hiện tội phạm, làm rừ người phạm tội và các tỡnh tiết khỏc để giải quyết đúng đắn vụ án thông qua việc thực hiện các biện pháp thuộc nội dung quyền công tố; phát hiện vi phạm pháp luật của cơ quan điều tra và dùng các quyền năng pháp lý luật định để yêu cầu khắc phục; Phương pháp thực hành quyền công tố có hai cách thường xuyên phải đi liền với nhau, một là nghiên cứu tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án do cơ quan điều tra thu thập để phát hiện đánh giá các hành vi phạm tội của người phạm tội và phát hiện đúng, sai của cơ quan điều tra; hai là trực tiếp tham gia một số hoạt động tố tụng chủ yếu của cơ quan điều tra như khám nghiệm hiện trường, hỏi cung bị can và trực tiếp tiến hành một số hoạt động nghiệp vụ để thu thập tài liệu chứng cứ, để kiểm tra độ tin cậy của các tài liệu, chứng cứ do cơ quan điều tra đó thu thập và phỏt hiện kịp thời những vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra, hoặc viện kiểm sát trực tiếp lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, hỏi cung bị can, nhất là đối với những vụ án ma tuý có đồng phạm, ỏn phức tạp, tự mỡnh xỏc minh cỏc nguồn tin khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh điều tra vụ án khi xét thấy cần thiết. Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới cần tranh thủ ý kiến và sự giỳp đỡ của Viện kiểm sát cấp trên đối với những vụ ỏn rất nghiờm trọng và phức tạp thuộc thẩm quyền cấp mỡnh giải quyết theo chế độ thỉnh thị án để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, nhanh chóng kết thúc vụ án.

- Kiểm sát và thực hiện tốt việc đỡnh chỉ điều tra chính là trực tiếp bảo đảm yêu cầu chống oan, chống lọt. Để thực hiện được những yêu cầu và nhiệm vụ trên, trước hết phải thực hiện tốt công tác thực hành quyền công tố trong suốt quá trỡnh điều tra vụ án, thường xuyên nắm chắc tiến độ điều tra để thu thập một cách khách quan đầy đủ các tài liệu, chứng cứ đối với vụ án. Nắm chắc những trường hợp cơ quan điều tra đỡnh chỉ điều tra, phát hiện và hủy bỏ kịp thời các quyết định đỡnh chỉ điều tra không có căn cứ, trái pháp luật để phục hồi điều tra vụ án.

Quỏ trỡnh thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố cũng cần phải kiểm tra việc chấp hành các thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra để xem xét ra các quyết định và thực hiện các quyết định khởi tố, bắt, tạm giữ, tạm giam, trả tự do, khám xét, thu giữ vật chứng, trưng cầu giám định có được thực hiện đúng các quy định của Bộ luật TTHS hay không? Cần chú ý xem xét nghiên cứu các đơn, thư khiếu nại của bị can và những người tham gia tố tụng cũng như những tin tức được thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng có liên quan đến vụ án. Để bảo đảm việc giam, giữ theo đúng quy định của pháp luật, trước hết công tác kiểm sát giam, giữ phải phát hiện đầy đủ, kịp thời những vi phạm trong hoạt động tư pháp có liên quan đến việc giam, giữ để yêu cầu khắc phục, sửa chữa những vi phạm pháp luật đó… Viện kiểm sát nhân dân cần tăng cường tổ chức quản lý để nắm được tỡnh hỡnh diễn biến ở nơi giam, giữ phát hiện kịp thời những trường hợp quá hạn tạm giữ, quá hạn tạm giam, giam, giữ không có lệnh hoặc vi phạm trong việc giam giữ dẫn đến tỡnh trạng cỏc bị can thông cung để yêu cầu xử lý, khắc phục.

Để thực hiện tốt công tác thực hành quyền công đối với án ma tuý thỡ ngoài cỏc biện phỏp về nghiệp vụ, cần thực hiện tốt việc phối hợp, hỗ trợ giữa cỏc khõu kiểm sỏt điều tra, kiểm sát giam giữ, đây là khâu công tác rất quan trọng và cần thiết. Mối quan hệ giữa các khâu nghiệp vụ không chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn mà trong cả công tác chỉ đạo, điều hành. Kiểm sát giam, giữ phải thông báo cho thực hành quyền công tố biết những trường hợp tạm giữ, tạm giam đó quỏ thời hạn theo lệnh. Ngoài ra, viện kiểm sỏt nhõn dõn phải quán triệt và thực hiện tốt việc phối hợp giữa các khâu nghiệp vụ được quy định tại các Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam.

Khi ra quyết định thuộc quyền năng pháp lý của mỡnh, viện kiểm sỏt nhõn dõn phải đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp, nhằm góp phần hạn chế đến mức thấp nhất những sai phạm có thể xảy ra.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)