Tăng cường sự lónh đạo của Đảng về phũng, chống, kiểm soát ma tuý và thực nhành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot (Trang 117 - 123)

- Đặc điểm về tuyến, địa bàn hoạt động:

3.2.3.1. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng về phũng, chống, kiểm soát ma tuý và thực nhành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý

tuý và thực nhành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma tuý

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hóa - xó hội, quốc phũng - an ninh và đối ngoại. Vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.Việc Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi để chúng ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó xỏc định.Tuy nhiên, bên cạnh thời cơ đó, cũng có nhiều khó khăn, thách

thức mới, nổi bật là mặt trái của toàn cầu hóa và cơ chế thị trường đó làm nảy sinh cỏc vấn đề xó hội phức tạp.Trong đó có sự gia tăng của các loại tội phạm nói chung và tội phạm phi truyền thống nói riêng. Đặc biệt là tội phạm ma túy quốc tế.

Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, tỡnh hỡnh tội phạm ma tỳy trong khu vực và trờn thế giới những năm qua ngày càng phức tạp, gia tăng về cả quy mô, tính chất và mức độ. Hoạt động sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các chất ma túy xuyên quốc gia lan rộng trên phạm vi toàn cầu.

Tỡnh hỡnh trờn trở thành ỏp lực và tỏc động trực tiếp đối với nước ta. Đối tượng phạm tội về ma túy từ nước ngoài xâm nhập vào ngày càng nhiều, số lượng ngày càng lớn. Thực tế cho thấy, bằng nhiều con đường khác nhau, các tổ chức, đường dây tội phạm luôn tỡm cỏch đưa ma túy thẩm lậu vào Việt Nam tiêu thụ hoặc lợi dụng các hoạt động kinh doanh, dịch vụ để vận chuyển, buôn bán khiến công tác đấu tranh phũng, chống ma tỳy của cỏc cơ quan chức năng Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Ở trong nước, ma túy có nguồn gốc sản xuất tại chỗ được kiểm soát, ngăn chặn thông qua việc cơ bản xóa bỏ cây thuốc phiện, cây cần sa; công tác kiểm soát tân dược gây nghiện, kiểm soát tiền chất cũng được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ nhằm ngăn chặn thất thoát vào mục đích sản xuất ma túy trái phép. Vỡ vậy, cú thể thấy nguồn ma tỳy tiờu thụ trong nước chủ yếu từ nước ngoài thẩm lậu vào qua các khu vực biên giới Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nam Bộ( trong đó có các huyện biên giới phía tây của tỉnh Nghệ An). Tại các khu vực này, đối tượng trong nước thường câu kết chặt chẽ với đối tượng người nước ngoài hỡnh thành cỏc tụ điểm tập kết ma túy tại biên giới nước bạn, tổ chức các đường dây hoạt động khép kín, xuyên quốc gia để buôn bán, vận chuyển ma túy với số lượng và quy mô lớn, thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi, xảo quyệt và gia tăng hành vi dùng vũ khí nóng, bơm kim tiêm có nhiễm HIV tấn công người thi hành công vụ khi bị phát hiện, bắt giữ.

Tệ nạn nghiện ma túy trong nước mặc dù đó được tích cực kiềm chế nhưng vẫn tiếp tục tăng. Tệ nạn này đó lan rộng ra tất cả cỏc tỉnh, thành phố, cỏc khu vực dõn cư, đến mọi thành phần, lứa tuổi, đặc biệt là trong thanh, thiếu niên. Đáng chú ý là số người nghiện ma túy có xu hướng đang dần dần trẻ hóa; tỷ lệ nghiện ma túy tổng hợp và lây nhiễm HIV ngày càng tăng; tệ nạn nghiện ma túy liên quan đến vi

phạm pháp luật và tội phạm hỡnh sự chiếm tỷ lệ rất cao. Tớnh riờng trong tổng số đối tượng hiện có tại các trại giam, cơ sở giáo dục và trường giáo dưỡng có gần 24% nghiện ma túy. Tỡnh hỡnh đó đó tỏc động rất xấu đến an ninh, trật tự và an toàn xó hội, đồng thời thực sự là hiểm họa đối với đất nước, dân tộc và giống nũi, đến sự phát triển bền vững của đất nước nếu chúng ta không kịp thời triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện phỏp phũng ngừa, ngăn chặn.

Ý thức sâu sắc vấn đề này, ngày 30-11-1996, Bộ Chính trị (khóa VIII) đó kịp thời ban hành Chỉ thị số 06 - CT/TW về tăng cường lónh đạo, chỉ đạo công tác phũng chống và kiểm soỏt ma tỳy. Để cụ thể hóa nội dung Chỉ thị số 06, trong những năm qua, Chính phủ, ủy ban quốc gia phũng, chống AIDS và phũng chống tệ nạn ma tỳy, mại dõm đó đề ra nhiều chủ trương, giải pháp phũng, chống như: Chương trỡnh quốc gia phũng, chống ma tỳy cỏc giai đoạn 1998 - 2000, 2001 - 2005; Kế hoạch tổng thể và Chương trỡnh mục tiờu quốc gia phũng, chống ma tỳy đến năm 2010; xây dựng, trỡnh Quốc hội ban hành Luật Phũng, chống ma tỳy. Cỏc ban cỏn sự Đảng, đoàn các bộ, ngành, đoàn thể; các đảng ủy trực thuộc Trung ương và nhiều tỉnh ủy, thành ủy đó sớm chỉ đạo triển khai, tích cực, chủ động thực hiện các mặt công tác phũng, chống ma tỳy tới cỏc tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên và đông đảo các tầng lớp nhân dân, bước đầu đó thu được kết quả rất đáng khích lệ.

Để tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công tác phũng, chống ma túy đáp ứng yêu cầu trước tỡnh hỡnh hiện nay và giai đoạn tiếp theo, ngày 20-2-2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng đó tổ chức Hội nghị tổng kết việc thực hiện Chỉ thị số 06. Sau tổng kết, ngày 26-3-2008, Bộ Chớnh trị (khúa X) đó ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW về Tiếp tục tăng cường lónh đạo, chỉ đạo công tác phũng, chống và kiểm soỏt ma tỳy trong tỡnh hỡnh mới. Sự ra đời của Chỉ thị số 21 là hết sức cần thiết và kịp thời trước diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh ma tỳy trờn thế giới cũng như trong nước hiện nay.

Cùng với các chỉ thị của Đảng, Luật Phũng, chống ma tỳy năm 2000 và những văn bản hướng dẫn thi hành ra đời đó tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho cụng tỏc phũng, chống ma tỳy ở nước ta. Nhờ đó đó cú chuyển biến trờn nhiều mặt như: kiềm chế tốc độ gia tăng tội phạm và người nghiện ma túy; đấu tranh có hiệu quả hơn với các hành vi sản xuất, mua bán, tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy và

các vi phạm khác có liên quan đến ma túy; nhiều tuyến, địa bàn phức tạp đó được giải quyết và từng bước ổn định; nhất là đó bước đầu xó hội húa cụng tỏc phũng, chống ma tỳy, huy động được nhiều nguồn lực cho công tác này. Nhỡn chung, Luật Phũng, chống ma tỳy đó thực sự đi vào cuộc sống, được toàn dân đồng tỡnh và tớch cực thực hiện. Đặc biệt, ngày 03-6-2008, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII đó thụng qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phũng, chống ma tỳy nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc, toàn diện để chúng ta khắc phục, tháo gỡ vướng mắc trong giai đoạn hiện nay và thực hiện nhiệm vụ phũng, chống ma tỳy trong thời gian tới.

Nhờ có sự chỉ đạo quyết liệt, chúng ta đó bước đầu huy động được cả hệ thống chính trị, các cấp ủy đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân tham gia công tác phũng, chống ma tỳy, thu được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các mặt công tác: tuyên truyền, vận động, giáo dục biện pháp phũng, chống, xúa bỏ cơ bản việc trồng cây có chất ma túy; đấu tranh truy quét tội phạm về ma túy, điều tra, bắt giữ, truy tố, xét xử, triệt xóa hàng trăm tổ chức, đường dây, tụ điểm mua bán, vận chuyển ma túy lớn xuyên quốc gia, có tính chất quốc tế.

Đảng Cộng sản Việt nam là lực lượng lónh đạo Nhà nước và xó hội. Dưới sự lónh đạo đúng đắn của Đảng nền kinh tế- xó hội nước ta đó có sự phát triển vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân ngày càng được đảm bảo, an ninh chính trị, trật tự an toàn xó hội được giữ vững, vị thế và uy tín của Việt nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước ta trên con đường hội nhập và phát triển.

Với sự quan tâm lónh đạo sâu sát của Đảng, đặc biệt là chủ trương đúng đắn về cải cách tư pháp mà Đảng ta đó và đang trập trung lónh đạo thực hiện trong thời gian gần đây, chất lượng công tác tư pháp đó đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ trong đấu tranh phũng chống vi phạm pháp luật và tội phạm. Nhận thức của các cấp uỷ Đảng và Đảng viên cũng như toàn xó hội đối với hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn; nhiều chính sách,

chế độ của nghành kiểm sát ngày càng được đổi mới, tạo điều kiện cho nghành kiểm sát thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp.

Đảng ta đó ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết chỉ đạo công tác tư pháp, như chỉ thị số 53- CT/TW ngày 21/3/2000 về một số công việc cấp bách của các cơ

quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000. Nghị quyết 08- NQ/TW ngày

02/10/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới,

Nghị Quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Các chỉ thị, nghị quyết này, nhất là nghị quyết 08, nghị quyết đầu tiên của Bộ chúnh trị về cải cách tư pháp đó đánh giá một cách khách quan tỡnh hỡnh an ninh chính trị, trật tự an toàn xó hội trong bối cảnh đổi mới của đất nước, xác định rừ vị trí, tầm quan trọng của công tác tư pháp nói chung, công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của nghành kiểm sát nói riêng trong giai đoạn cách mạng mới, đánh giá đúng mức các kết quả và đóng góp của cơ quan tư pháp trong thời gian vừa qua, nhỡn nhận một cách khách quan những vấn đề yếu kém, tồn tại trong công tác của các cơ quan tư pháp và trong thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát đối với án hỡnh sự, đồng thời Đảng ta cũng xác định rừ nguyên nhân của các yếu kém, tồn tại đó và nêu rừ các quan điểm chỉ đạo nhằm khắc phục và tạo ra những bước chuyển biến mạnh mẽ trong công tác tư pháp. Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị đó xỏc định: Đảng lónh đạo các cơ quan tư pháp chặt chẽ về chính trị, tổ chức và cán bộ, bảo đảm cho hoạt động tư pháp thực hiện đúng quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương thức lónh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp, khắc phục tỡnh trạng cấp ủy buụng lỏng lónh đạo hoặc cấp ủy viên can thiệp không đúng vào hoạt động tư pháp.

- Công tác tư pháp phải thực hiện đúng đường lối, chủ trương của Đảng, bám sát và phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mạng,bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, giữ vững bản chất nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vỡ nhân dân.

- Công tác tư pháp phải ngăn ngừa có hiệu quả và xử lý kịp thời, nghiêm minh các loại tội phạm hỡnh sự, bảo vệ trật tự, kỷ cương, đảm bảo tôn trọng quyền dân chủ, lợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân.

- Các cơ quan tư pháp phải là lực lượng nũng cốt, là chỗ dựa vững chắc của nhân dân trong đấu tranh phũng chống tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp.

- Xây dựng các cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh và từng bước hiện đại, góp phần xây dựng và bảo vệ Đảng và Nhà nước.

-Tiếp tục tiến trỡnh cải cách tư pháp, ngày 2/6/2005 Bộ chính trị ban hành Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Đây thực sự là sự thể hiện, quyết tâm cao độ của Đảng trong cải cách tư pháp. Nghị quyết xác định:

- Các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xó hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm.

Nghi quyết 49/ NQ-TW ngày 2/6/2005 nhấn mạnh các quan điểm cải cách tư pháp về mục tiêu và quan điểm của Đảng: Xây dựng nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn

dõn, phụng sự tổ quốc Việt nam xó hội chủ nghĩa.

Nghị quyết cũng đề ra phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nghị quyết nêu rừ: Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp với chiến lược và mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội; giảm hỡnh phạt tự, mở rộng hỡnh phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ đối với một số loại tội phạm, hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh, giảm bớt khung hỡnh phạt quỏ cao trong một số loại tội phạm; khắc phục trỡnh trạng hỡnh sự hoỏ quan hệ dõn sự và bỏ lọt tội phạm, quy trỏch nhiệm và xử lý nghiờm khắc hơn đối với những tội phạm là người có chức vụ; xây dựng cơ chế

phát huy sức mạnh của nhân dân, các tổ chức quần chúng, trong phát hiện phũng

ngừa tham nhũng.

Nghị quyết cũng xác định phương hướng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trỡnh cải cách tư pháp, đó là: Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp,. nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra.

Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thực sự là các định hướng vô cùng quan trọng, là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với ỏn hỡnh sự núi chung, ỏn ma tuý núi riờng, trong đó có các Viện kiểm sát các huyện biên giới phía tây tỉnh Nghệ An.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An pot (Trang 117 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)