quốc tế
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với trên 170 nước; có quan hệ đầu tư, thương mại với trên 200 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên của hàng chục tổ chức quốc tế và khu vực. Nếu chúng ta biết tranh thủ điều này sẽ góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế; tiếp thu được các thành tựu khoa học - kỹ thuật, các kinh nghiệm về quản lý sản xuất, kinh doanh và điều hành các mặt của đời sống xã hội; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thu hút được các nguồn đầu tư, xây dựng một nền kinh tế có chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao.
Tuy nhiên, nếu chúng ta khơng cẩn thận, khơng có bước đi thích hợp sẽ bị các nước thao túng; lệ thuộc về kinh tế dẫn đến lệ thuộc về chính trị, các thế lực thù địch có điều kiện thực hiện các âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ làm chệch hướng con đường phát triển đất nước. Bên cạnh đó, tồn cầu hóa kinh tế chứa đựng những yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn cho đất nước trong việc tiếp cận các nguồn vốn, tài nguyên, thị trường, cơng nghệ; ngồi ra, đất nước sẽ có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm mỗi trường nghiêm trọng, các loại dịch bệnh và các tội phạm xuyên quốc gia sẽ có chiều hướng gia tăng.
Từ tình hình đó, để có thể tranh thủ tốt nhất mặt thuận lợi, vượt qua những khó khăn, thách thức địi hỏi đất nước phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, công chức cấp xã nói riêng vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Có như vậy, chúng ta mới xây dựng được lộ trình, kế hoạch và quyết định các chủ trương, chính sách về cơng tác đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo phát triển đúng hướng, bền vững.
Chương 2