- Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
3.2.7. Tiếp tục đổi mới chính sách đi ngộ đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp x của tỉnh C Mau
Chính sách là một cơng cụ điều tiết rất quan trọng trong lnh đạo, quản lý x hội. Chính sch cĩ thể thc đẩy, tạo động lực cho sự phát triển, cũng cĩ thể kìm hm, triệt tiêu các động lực, cản trở sự phát triển của một hành động nào đó. Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chính sách là những quy định cụ thể về nhiều mặt nhằm đối đi với cn bộ đúng với các quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Vì vậy, cĩ chính sách cán bộ, cơng chức đúng, hợp lý và cụ thể hóa, tổ chức thực hiện tốt sẽ khuyến khích tính tích cực, sự hăng hái, yên tâm với cơng việc, nâng cao trách nhiệm, phát huy tính sáng tạo, thu hút được nhân tài, làm cho nội bộ đoàn kết nhất trí, đồng tâm hợp lực. Ngược lại, chính sách cán bộ, cơng chức sai, bất hợp lý sẽ tạo ra tm trạng chn nản; kìm hm sự sng tạo, năng động, tính tích cực của cán bộ, cơng chức và dẫn đến sai lầm, tiêu cực trong cơng tác và cuộc sống. Do đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCT ở cơ sở của tỉnh, đồng
thời xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách cán bộ, công chức như: giải quyết vấn đề cơ bản về tiền lương, BHXH; đào tạo, bồi dưỡng; đảm bảo lợi ích vật chất và động viên tinh thần cho cán bộ, công chức; khuyến khích, thu hút cán bộ, cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
- Giải quyết cơ bản về vấn đề lương cho cán bộ, công chức: Đây là vấn đề gây nhiều tâm tư, liên quan dến nhiều vấn đề khác. Tiền lương vừa là vấn đề chính sách, vừa phản ánh bản chất x hội, mục đích lao động của con người; phản ánh được trình độ, năng lực thực, khả năng đóng góp của cán bộ, cơng chức đối với x hội. Vì vậy, tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức khơng thể cao bằng, bình qun. Đối với CBCC cấp x, tập trung quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí để có một số cán bộ, cơng chức cần và đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định, thì xem xt chuyển thnh cơng chức Nh nước để tạo sự liên thông trong đội ngũ cán bộ, công chức ở các cấp, hưởng phụ cấp chức vụ theo quy định và đối với CBCC cấp x được xếp lương thì khơng tính thời gian tập sự. Cc chức danh cn bộ, cơng chức khơng đủ điều kiện, tiêu chuẩn nếu có trình độ sơ cấp khơng tính tập sự, thì thực hiện theo bảng lương số 5: Bảng lương CBCC ở x, phường, thị trấn ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi giữ chức vụ bầu cử thì hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm và thực hiện chế độ bảo hiểm, khi thơi đảm nhiệm chức vụ thì thơi hưởng phụ cấp và đóng bảo hiểm tự nguyện.
- Căn cứ tiêu chuẩn, quy hoạch cán bộ, công chức và thực trạng đội ngũ CBCC ở cơ sở, các Huyện ủy, Thành ủy, Ủy ban nhân dân các huyện, Thành phố Cà Mau có kế hoạch và quan tâm chăm lo cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ được nâng cao kiến thức, năng lực, trình độ, phong cách làm việc đảm bảo chuẩn hóa cán bộ, cơng chức theo quy định. Trong q trình cán bộ, cơng chức được đưa đi đào tạo, bồi dưỡng ngồi các chế độ được hưởng, cần có chế độ khuyến khích như: đài thọ kinh phí đóng học phí; viết luận văn; lưu trú, ăn, nghỉ,…
- Sau khi được đào tạo, bồi dưỡng đủ tiêu chuẩn, trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương và quy hoạch cán bộ, cần bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ, công chức phù hợp, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phấn đấu, cống hiến. Đồng thời, có
chính sách quản lý cán bộ mọi mặt; kịp thời khen thưởng những cán bộ, công chức tiêu biểu, gương mẫu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; chủ động phát hiện và xử lý nghim minh những cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật, pháp luật, khơng hồn thành nhiệm vụ.
- Cùng với thực hiện chính sách trong các khâu của công tác cán bộ, cần thực hiện đồng bộ chính sách đi ngộ vật chất v động viên tinh thần đối với cán bộ, công chức. Thời gian qua, mặc dù được Đảng, Nhà nước quan tâm và từng bước cải tiến chính sách đi ngộ đối với cán bộ ở cơ sở, tuy cịn nhiều bất cập, chưa hợp lý, nhưng đ tạo được động lực nhất định đối với đội ngũ CBCC cấp x của tỉnh C Mau. Nhằm từng bước hồn thiện chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở cơ sở, Đảng ta ln quan tâm đổi mới chính sách này. Nghị quyết Trung ương ba khóa VIII xác định: “Đổi mới cơ bản chính sách đảm bảo lợi ích vật chất cho từng loại cán bộ, cơng chức trước hết là chế độ tiền lương, nhà ở và phương tiện đi lại” [15, tr.94]. Từng bước thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ, cơng chức cơ sở, Nghị quyết Trung ương sáu khóa X nêu r: “Một số chức danh CBCC ở cấp x, phường, thị trấn cần và đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Chính phủ thì được xem xét chuyển thành công chức Nhà nước để tạo sự liên thông trong đội ngũ cán bộ, công chức ở các cấp” [30, tr.7]. Ngồi các chính sách nêu trên, cần thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm, cho Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND; các ủy viên Ban chấp hành; có chế độ phụ cấp thu hút đối với cán bộ cơng tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc Khơmer. Do đặc điểm chung của tỉnh, đội ngũ cán bộ gắn liền với cuộc sống kinh tế gia đình (996/1.058 bằng 94.14%), cc Huyện ủy, Thnh ủy cần cĩ chính sch cho cn bộ ny phát triển kinh tế gia đình, lm giu chính đáng; biểu dương, khen thưởng kịp thời những cán bộ cơng chức có thành tích xuất sắc trong lao động và sản xuất.
- Thực hiện chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ về công tác, phục vụ ở cơ sở: Đối với cán bộ này cần có chính sách hổ trợ đào tạo, rút ngắn thời gian thực tập cho sinh viên, khi về nhận nhiệm vụ tại cơ sở phải được chuyển xếp lương và được hưởng các khoản phụ cấp theo quy định của cán bộ, công chức, các phụ cấp ưu đi đặc biệt.
KẾT LUẬN
Trong hệ thống hành chính bốn cấp ở nước ta, x, phường, thị trấn là đơn vị
hành chính cấp cơ sở, có vai trị nền tảng trong hệ thống đó. Đây là cấp giữ vị trí hết sức quan trọng, là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân sinh sống, nơi trực tiếp diễn ra mọi hoạt động của đời sống x hội. Đặc biệt, x, phường, thị trấn là nơi gần dân, hiểu dân nhất; nơi vận động và tổ chức cho nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ cấp trên giao; phát huy sức mạnh đoàn kết và quyền làm chủ của nhân dân, cầu nối liền giữa Đảng với nhân dân, tạo sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội ở địa phương. Đồng thời, đây là nơi cung cấp những kinh nghiệm, phát hiện, kiến nghị góp phần tích cực vào việc điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, là nơi tạo nguồn cung cấp cán bộ cho các cấp. Để xây dựng HTCT ở cấp x của tỉnh Cà Mau vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, cần xây dựng đội ngũ CBCC có đức, có tài, năng động, sáng tạo, có phương pháp và phong cách làm việc khoa học.
Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, đ nhận thức đúng đắn vai trị quan trọng của cơng tc cn bộ, từ đó đ quan tm lnh đạo tạo sự chuyển biến r nt trong cơng tc cn bộ v xy dựng đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung và CBCC nói riêng. Đội ngũ CBCC ở cấp x của tỉnh Cà Mau được rèn luyện thử thách trong thực tiễn đ từng bước trưởng thành, là lực lượng “trụ cột”, “linh hồn” của tổ chức, trung tâm đoàn kết ở cơ sở; là “nịng cốt” lnh đạo, dẫn dắt các phong trào của quần chúng nhân dân, đóng góp quan trọng vào q trình hồn thiện cc mặt ở cơ sở. Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của cấp x v của huyện, thnh phố, của tỉnh cịn nhiều yếu kém, hạn chế, bất cập, một số mặt chưa theo kịp địi hỏi của nhiệm vụ. Mặt khc, trước yêu cầu mới, có nhiều yếu tố tác động đến phát triển kinh tế - x hội, an ninh, quốc phịng,…của tỉnh, điều đó vừa tạo ra cho tỉnh Cà Mau những thời cơ, vận hội mới, đồng thời phải vượt qua thách thức, nguy cơ không nhỏ, nhất là về khai thác nguyên liệu, xuất khẩu thủy sản; phát triển công nghiệp, du lịch,…để đảm bảo cho sự phát triển của tỉnh mạnh mẽ, bền vững và đúng định hướng.
Trên cơ sở những luận điểm tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng các quy định của Nhà nước về cán bộ, công chức và công tác cán bộ và trên cơ sở đánh giá chất lượng cán bộ, công chức công tác cán bộ ở cơ sở của tỉnh năm 2008. Tác giả đi sâu phân tích, làm r những ưu điểm, chỉ ra những khuyết điểm, hạn chế đội ngũ cán bộ, công chức và công tác xây dựng đội ngũ CBCC của tỉnh; tìm ra những nguyn nhn, những bi học kinh nghiệm v đề xuất những giải pháp chủ yếu như: Một là, tiếp tục đổi mới các khâu, các bước công tác xây dựng đội ngũ CBCC ở cấp x, bao gồm: cụ thể hóa tiêu chuẩn; khảo sát, đánh giá tồn diện đội ngũ cán bộ hiện có; quy hoạch đội ngũ CBCC ở cấp x; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, đội ngũ CBCC cấp x của tỉnh Cà Mau; đổi mới việc đánh giá, lựa chọn, bố trí CBCC và tăng cường cơng tác quản lý cn bộ, công chức. Hai là, pht huy vai trị của cấp ủy v tăng cường sự giúp đỡ của HTCT x, phường, thị trấn trong xây dựng đội ngũ CBCC. Ba
là, tăng cường kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền v vai trị gim st của quần
chng. Bốn là, đề cao việc tự học tập, tự rèn luyện của đội ngũ CBCC ở cấp x của tỉnh Cà Mau. Năm là, đề cao trách nhiệm cá nhân và tăng cường sự giúp đở của cấp ủy, chính
quyền, đồn thể cấp trên trong xây dựng đội ngũ CBCC cấp x, phường, thị trấn ở Cà Mau hiện nay. Sáu là, xây dựng đội ngũ CBCC cấp x gắn với củng cố kiện toàn tổ chức trong HTCT. Bảy là, phải có chính sách đi ngộ đối với đội ngũ CBCC ở cấp x của tỉnh Cà Mau.
Công tác xây dựng đội ngũ CBCC ở cấp x trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác xây dựng Đảng và xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Việc lm r cơ sở lý luận v thực tiễn cơng tc xy dựng đội ngũ cán bộ, công chức và xác định yêu cầu, mục tiêu, phương hướng và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức này là của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các ngành chức năng, đặc biệt nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên là Ban thường vụ các huyện, Thành ủy Thành phố Cà Mau. Song, dù có sự cố gắng đáng kể của bản thân, nhưng trong quá trình nghin cứu, thì đây là vấn đề hết sức mới mẻ của tỉnh, đây cũng chỉ là những kết quả bước đầu của quá trình nghin cứu vấn đề. Nhưng thực tế, tỉnh cần có sự nghiên cứu với nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau và đầy đủ hơn. Chính vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu
sót, bất cập, tác giả rất mong nhận được chỉ dẫn góp ý của quý thầy, cơ, cc nh nghin cứu, cc đồng chí lnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Huyện ủy, Thành ủy, HĐND, UBND cấp x, các Đảng ủy x, phường, thị trấn trong tỉnh và các bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn góp phần nhỏ bé của mình vo qu trình xy dựng đội ngũ CBCC cấp x, của tỉnh C Mau đáp ứng ngang tầm với nhiệm vụ mới.