CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC LẦN THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Xây dựng lớp học vật lý trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương động lực học chất điểm (Trang 163 - 165)

IV. RÚT KINH NGHIỆM

CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC LẦN THỰC NGHIỆM

8. Nếu biết có lớp học như trên, em có tham gia vào lớp học này?

CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC LẦN THỰC NGHIỆM

BÀI KIỂM TRA LẦN 1 - Thời gian làm bài : 15 phút Câu 1 (3 điểm)

Tổng hợp lực là gì?

* Vận dụng : Cho hai lực F1 = 30 N, F2 = 40 N, hợp với nhau góc  = 900. a. Vẽ hình mô tả cách tổng hợp hai lực này theo quy tắc hình bình hành? b. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực trên ?

Câu 2 (2 điểm)

Phát biểu định luật I Newton ? Cho biết quán tính là gì ? Cho ví dụ về quán tính?

Câu 3 (5 điểm)

Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc v0 = 36 km/h thì chịu tác dụng của lực F = 10 N ngược chiều với v0. Hỏi vật tiếp tục chuyển động

được quãng đường dài bao nhiêu cho đến khi dừng lại?

BÀI KIỂM TRA LẦN 2 – Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1 (1,5 điểm)

Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì? (phương, chiều, độ lớn)

Lực ma sát nghỉ đóng vai trò gì trong chuyển động của người, xe cộ, …?

Câu 2 (2 điểm)

Nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc (đặc trưng phương, chiều và độ lớn) của một chuyển động tròn đều?

Lực gây ra gia tốc này được gọi là lực gì? Viết biểu thức của lực?

Câu 3 (1,5 điểm)

Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp nào? Nêu rõ phương, chiều và độ lớn lực đàn hồi của lò xo?

Câu 4 (1,5 điểm)

Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 15 m/s. Biết ngay trước lúc chạm

đất vận tốc của nó là 25 m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Hỏi vật

được ném từđộ cao nào so với mặt đất và tầm bay xa của vật?

Câu 5 (2 điểm)

Một vật bắt đầu trượt xuống từđỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 20 m hợp với

đất một góc  = 300. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 3 2 1   . Lấy g = 10 m/s2.

a. Tính thời gian vật trượt trên mặt phẳng nghiêng?

b. Phải thay đổi góc nghiêng  đến giá trị nào để vật trượt đều xuống mặt phẳng nghiêng?

Câu 6 (1,5 điểm)

Tính gia tốc rơi tự do tại nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái đất so với mặt

PHỤ LỤC SỐ 3

Một phần của tài liệu Xây dựng lớp học vật lý trực tuyến nhằm hỗ trợ học sinh tự học chương động lực học chất điểm (Trang 163 - 165)