Hệ sinh thái nước ngọt nội địa bị suy thoá

Một phần của tài liệu Bao cao quoc gia ve Da dang sinh hoc 2011 (Trang 38)

c. Số lượng cá thể các loài quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng giảm

1.4.1.2.Hệ sinh thái nước ngọt nội địa bị suy thoá

gen, không có lợi cho bảo tồn. Bên cạnh đó, tình trạng săn bắn Hổ vẫn gia tăng, nếu không có chính sách quản lý, bảo vệ và bảo tồn hổ hợp lý thì trong một ngày không xa số lượng Hổ ít ỏi hiện nay ở một số khu rừng cũng sẽ không còn.

1.4.1.2. Hệ sinh thái nước ngọt nội địa bị suy thoái suy thoái

Các hệ sinh thái sông, hồ, đầm phá cũng đang bị khai thác quá mức, bị đe dọa nặng nề do các dự án phát triển hạ tầng lớn như ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi và thủy điện. Điều đó dẫn đến mất môi trường sống của nhiều loài thủy sinh và làm suy giảm chức năng sinh thái của đầm phá. Các vùng đầm phá bị thay đổi dẫn đến mất chức năng điều tiết nước đã gây nhiễm mặn các con sông làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân.

Các hệ sinh thái sông, hồ, đầm phá cũng đang bị khai thác quá mức, bị đe dọa nặng nề do các dự án phát triển hạ tầng lớn như ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi và thủy điện. Điều đó dẫn đến mất môi trường sống của nhiều loài thủy sinh và làm suy giảm chức năng sinh thái của đầm phá. Các vùng đầm phá bị thay đổi dẫn đến mất chức năng điều tiết nước đã gây nhiễm mặn các con sông làm ảnh hưởng tới đời sống của người dân.

trọng do bị khai thác quá mức, bị đe dọa nặng nề bởi ô nhiễm chất thải, lắng đọng trầm tích và ô nhiễm tràn dầu. Môi trường biển bị ô nhiễm nặng bởi chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, và chất thải sinh hoạt. Chất lượng trầm tích đáy biển, nơi cư trú của nhiều loài sinh vật đáy, bị ô nhiễm quá mức theo quy định của hầu hết các chuẩn quốc tế.

HST rừng ngập mặn: Theo thống kê, 62% tổng

diện tích rừng ngập mặn trên toàn quốc hiện nay là rừng mới trồng, thuần loại, chất lượng rừng kém cả về kích cỡ, chiều cao cây và đa dạng thành phần loài. Những cánh rừng ngập mặn nguyên sinh hầu như không còn. Sự suy thoái này thể hiện rõ nét nhất qua sự suy giảm nhanh chóng về diện tích và chất lượng các khu rừng ngập mặn. Năm 1943, nước ta có hơn 408.500 ha rừng ngập mặn, đến 2006, diện tích rừng ngập mặn chỉ còn 209.741 ha, chủ yếu là rừng mới trồng. Mất rừng ngập mặn gây ra ra tổn thất nghiêm trọng về đa dạng sinh học, đặc biệt mất rừng ngập mặn là mất bãi đẻ của các loài thủy sản, mất nơi di cư của các loài chim nước, làm mất chức năng chống phèn hóa, ngăn ngừa xói lở bờ biển, hạn chế ô nhiễm và tác hại của gió bão.

Một phần của tài liệu Bao cao quoc gia ve Da dang sinh hoc 2011 (Trang 38)