Phờ bỡnh sinh thỏi – những khởi đầu mới mẻ

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 26 - 34)

Về việc giới thiệu lớ thuyết, phờ bỡnh sinh thỏi đó bắt đầu được chuyển dịch hoặc giới thiệu sang tiếng Việt, tuy nhiờn vẫn cũn khỏ lẻ tẻ, rời rạc.

thỏi. Karen Thronber sang Việt Nam trong khuụn khổ Hội thảo quốc tế 2011 “Tiếp cận văn học chõu Á từ lý thuyết phương Tõy hiện đại: vận dụng, tương thớch, thỏch thức và cơ hội”. Tại Viện văn học, bà cũng đó cú buổi giảng giới thiệu về Ecocriticism. Bài giảng Ecocriticism của Karen Thornber tại Viện Văn học vào thỏng 3 năm 2011 giới thiệu một cỏch tổng quan về bản chất, ý nghĩa và tiến trỡnh của nghiờn cứu văn chương mụi trường và sau đú phõn tớch 6 điểm cơ bản mà phờ bỡnh sinh thỏi quan tõm. Thứ nhất, Sự tưởng tượng về nơi chốn, từ địa phương đến toàn cầu: sự tưởng tượng về nơi chốn và sự gắn kết nơi chốn; thứ hai là việc sử dụng và phờ phỏn những mụ hỡnh nghiờn cứu khoa học trong nghiờn cứu văn chương và nghệ thuật; thứ ba là sự khỏc biệt về giới trong cảm quan và tưởng tượng về mụi trường; thứ tư là sự hấp thụ lẫn nhau giữa hai luồng tri thức học thuật phờ bỡnh sinh thỏi và hậu thuộc địa; thứ năm là sự khỏc biệt giữa “dõn bản xứ” và “dõn khai hoang”; thứ sỏu là một chủ đề vẫn cũn đang tiếp tục được nghiờn cứu: “văn chương và tưởng tượng mĩ học trong những mối liờn hệ xuyờn loài”. Bà cho rằng nếu như thời kỡ đầu phờ bỡnh sinh thỏi chủ yếu tập trung "những biểu đạt văn chương về giới tự nhiờn" cũn thời kỡ thứ hai quan tõm đến vấn đề "cụng bằng mụi trường", kết nối "những liờn hệ cấu trỳc giữa vấn đề xó hội và vấn đề mụi trường" [116] .

Bản dịch của Trần Ngọc Hiếu Những tương lai của phờ bỡnh sinh thỏi và văn học của Karen Thornber trong tập Phờ bỡnh sinh thỏi Đụng Á: Tuyển tập phờ bỡnh (Cỏc nền văn học, văn húa và mụi trường (East Asian Ecocriticisms. A Critical Reader (Literatures, Cultures, and the Environment, 2013) đó cung cấp cho chỳng ta một cỏi nhỡn nhiều gợi ý về triển vọng của phong trào này. Karen Thornber đó sỏng tạo ra khỏi niệm – ecoambiguity (mơ hồ sinh thỏi) - như một khỏi niệm phản ỏnh đặc trưng phổ biến của diễn ngụn về mụi trường, thiờn nhiờn trong cỏc nền văn húa Đụng Á, khụng phải Đụng Á cú một truyền thống gắn bú với tự nhiờn, chỉ đến thế kỉ XIX bắt đầu xảy ra tỡnh trạng suy thoỏi mà "thực chất, cỏc xó hội Đụng Á đó kế thừa cả hàng ngàn năm mụi trường bị thoỏi húa nghiờm trọng" từ đú dẫn đến những ngộ nhận khụng nhỏ trong ý thức và cỏch ứng xử đối với mụi trường của con người trong khu vực. Những ngộ nhận này, đến lượt chỳng, lại dẫn đến những bất cụng mụi trường. Gợi dẫn của Karen Thornber yờu cầu "nhận thức tốt hơn về sự phức tạp bao trựm" của mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn trong văn học trờn cỏc nền văn húa. Do vậy, cần cú "ý thức hành tinh" trong nghiờn cứu văn học [117].

Bài Phờ bỡnh sinh thỏi-cội nguồn và sự phỏt triển (2012) của Đỗ Văn Hiểu đó tổng hợp, giới thiệu phong trào phờ bỡnh sinh thỏi trờn thế giới, đồng thời chỉ ra cội nguồn tư tưởng của cỏc nhà triết học phương Tõy làm tiền đề xuất hiện phờ bỡnh sinh thỏi. Qua đú để thấy rằng phong trào này đang cú sức lan tỏa trờn thế giới. Bài Phờ bỡnh sinh thỏi - khuynh hướng nghiờn cứu văn học mang tớnh cỏch tõn (2012) đó chỉ ra

điểm mới trong tư tưởng nũng cốt của phờ bỡnh sinh thỏi từ tư tưởng "nhõn loại trung tõm luận" sang tư tưởng "sinh thỏi trung tõm luận" đó tạo nờn "bước ngoặt" trong nghiờn cứu văn học. Ra đời trong thời đại "mụi trường ngày một xấu đi", phờ bỡnh sinh thỏi cú "sứ mệnh cao cả là phõn tớch chỉ ra căn nguyờn văn húa tư tưởng dẫn đến nguy cơ sinh thỏi, nghiờn cứu quan hệ giữa con người và mụi trường tự nhiờn", "nhà văn, nhà phờ bỡnh cũng nờn đúng gúp tiếng núi của mỡnh vào việc giải trừ nguy cơ sinh thỏi". Từ đú, phờ bỡnh sinh thỏi đề ra nguyờn tắc thẩm mĩ "chủ trương của mĩ học sinh thỏi là thống nhất hài hũa giữa con người và tự nhiờn, con người và xó hội, con người và bản thõn chứ khụng phải là con người chiếm hữu, chinh phục và cải tạo tự nhiờn, khụng chủ trương quan điểm lao động sỏng tạo ra cỏi đẹp", theo đú, đối tượng, phạm vi nghiờn cứu của phờ bỡnh sinh thỏi cũng được mở rộng gồm "văn học sinh thỏi,... tỏc phẩm miờu tả phong cảnh tự nhiờn... căn nguyờn văn húa tư tưởng dẫn đến nguy cơ sinh thỏi... ảnh hưởng đến quan hệ giữa con người và tự nhiờn... chớnh sỏch phỏ hoại sinh thỏi, bàn đến một phương thức sống của xó hội tiờu dựng, một sự kiện ụ nhiễm mụi trường… đều cú thể trở thành đối tượng quan tõm của phờ bỡnh sinh thỏi", "dựng gúc nhỡn sinh thỏi, cú thể khảo sỏt văn học đụng tõy kim cổ". [41, 50]

Nguyễn Thị Tịnh Thy trong bài Phờ bỡnh sinh thỏi – nhỡn từ lớ thuyết giải cấu trỳc (2013) đó nhỡn thấy cảm quan hậu hiện đại biểu hiện rừ nhất ở đặc điểm giải cấu trỳc qua những đặc trưng: lệch tõm, tản quyền, cỏi chết của chủ thể, lật đổ và tỏi thiết, tớnh đối thoại… Xuất phỏt "Từ sự hoài nghi và phản đối “chủ nghĩa nhõn loại trung tõm”, cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi đó dịch chuyển trung tõm bằng sự đề cao “sinh vật trung tõm”, “trỏi đất trung tõm”, “sinh thỏi trung tõm”. Khụng chỉ là "khoa học của sự lật đổ" phờ bỡnh sinh thỏi cũn chủ trương "tỏi thiết mụi trường", sự tỏi thiết đú của cỏc nhà văn là "gúp phần ngăn chặn văn học phản sinh thỏi, thụng qua cải tạo văn học, cải tạo quan niệm để chuộc lỗi với tự nhiờn". Điều đú, tạo nờn tớnh đa thanh cho văn học thụng qua việc "vận dụng lớ luận đối thoại vào văn học sinh thỏi núi riờng và sỏng tỏc nghệ thuật núi chung sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn. Qua đối thoại, chỳng ta khụng chỉ nghe được tiếng núi của con người mà cũn nghe được tiếng núi của tự nhiờn" [120, 29]. Ngoài ra, cú thể kể đến một số tư liệu nhắc đến việc coi phờ bỡnh sinh thỏi như một trào lưu lớ thuyết mới đang được quan tõm của giới nghiờn cứu: Chuyển hướng văn húa trong nghiờn cứu văn học (Trần Đỡnh Sử)

Về ứng dụng phờ bỡnh sinh thỏi trong nghiờn cứu văn học lại là một khoảng trống lớn hơn. Cú lẽ vỡ “Phờ bỡnh sinh thỏi đề xuất lấy “sinh thỏi trung tõm luận” làm nền tảng tư tưởng đó tạo ra một cực tư tưởng khỏc mà muốn tiếp nhận nú, buộc chỳng ta phải thay đổi rất nhiều thứ đó ăn sõu trong tiềm thức mỡnh” [41, 49].

Cỏc nhà văn húa cú lẽ là những người đi trước cỏc nhà nghiờn cứu văn học trong việc ứng dụng lớ thuyết sinh thỏi vào nghiờn cứu cỏc hiện tượng văn húa và văn học. Phờ bỡnh sinh thỏi, thực chất là một hướng nghiờn cứu văn húa của văn học. Do vậy, cỏc cụng trỡnh văn húa cú những gợi ý sõu sắc cho đề tài. Nhúm bài của Trần Quốc Vượng trong cụng trỡnh Văn húa Việt Nam tỡm tũi và suy ngẫm (2003):

Triết lớ mụi trường, Văn húa ẩm thực trờn nền cảnh mụi trường sinh thỏi nhõn văn Việt Nam ba miền Nam Trung Bắc, Một cỏi nhỡn sinh thỏi nhõn văn Việt Nam với cỏc di tớch - lịch sử - văn húa Việt Nam đó phõn tớch "lối sống hũa điệu với tự nhiờn" qua những hiện tượng văn húa cụ thể như tục thờ cõy, mụ hỡnh vườn, văn húa ẩm thực... [136]. Trần Thỳy Anh trong cụng trỡnh Ứng xử của người Việt đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ qua tục ngữ, ca dao đó phõn tớch những phương thức ứng xử đối với tự nhiờn trong tục ngữ, ca dao từ đú đề xuất việc cần xõy dựng đạo đức sinh thỏi trong việc đối xử với tự nhiờn [5]. Nguyễn Xuõn Hương phõn tớch quan niệm về mụi trường của Hồ Chớ Minh thụng qua hoạt động thực tiễn “Tết trồng cõy”, qua thơ văn của Người để thấy tư tưởng “cảm thụng sõu sắc vụ biờn với cỏc sinh vật (…) nhận thức về sự cõn bằng mà tự nhiờn đó tạo ra giữa con người (như một bộ phận của tự nhiờn) với bộ phận cũn lại của nú” [47, 65].

Trong bài viết Mựa xuõn, sinh thỏi và văn chương (2013), từ gợi dẫn truyện ngắn Muối của rừng, Huỳnh Như Phương cho rằng “văn học tham gia vào việc bảo vệ sức khỏe mụi trường cũng là bảo vệ chớnh con người và những giỏ trị thuộc về con người. Chủ nghĩa nhõn văn mới khụng cũn xem con người là “thước đo của mọi vật”, thậm chớ là “chỳa tể của muụn loài”, mà là một thành phần cộng sinh của thiờn nhiờn, nờn phải biết coi trọng từng đơn vị sinh thỏi: một cõy thủy tựng, một giống loài sinh vật biển, một cỏnh rừng nguyờn sinh… Sự suy thoỏi hệ sinh thỏi của một quốc gia khụng chỉ quy trỏch nhiệm cho những người quản lý đất nước mà cả cho sự thờ ơ của từng cụng dõn, trong đú cú những nhà văn” [99]. Nguyễn Đăng Điệp đó vận dụng lớ thuyết sinh thỏi để phõn tớch biểu tượng vườn trong thơ Mới (Thơ mới từ gúc nhỡn sinh thỏi học văn húa, 2014), tuy nhiờn, cũng như tỏc giả thỳ nhận, đú là “những vộn mở bước đầu” [28].

Ngoài ra, cú thể kể đến cú 4 tham luận liờn quan đến phờ bỡnh sinh thỏi Hội thảo khoa học Phỏt triển văn học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế do Viện Văn học tổ chức (thỏng 5 năm 2014). Tham luận Nghiờn cứu phờ bỡnh sinh thỏi hiện đại và di sản văn húa: nhỡn từ cỏch Sinh thỏi học tỡm về Tam giỏo” (Phật giỏo, Nho giỏo, Đạo giỏo) của Trần Hải Yến sau khi lý giải vỡ sao cú nhu cầu tỡm về tam giỏo của sinh thỏi học, và sinh thỏi học đó tỡm thấy gỡ ở Phật giỏo, Nho giỏo và Đạo giỏo, tham luận khẳng định cú thể khảo sỏt văn học trung đại Việt Nam, một giai đoạn chịu ảnh hưởng rừ rệt của tam giỏo, từ quan điểm của Phờ bỡnh

sinh thỏi học. Tham luận Sỏng tỏc và phờ bỡnh sinh thỏi - tiềm năng cần khai thỏc của văn học Việt Nam từ việc xỏc định " Khi biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn, văn học sinh thỏi đặc biệt chỳ trọng đến trỏch nhiệm và nghĩa vụ của con người đối với tự nhiờn, khẩn thiết kờu gọi bảo vệ vạn vật trong tự nhiờn và duy trỡ cõn bằng sinh thỏi, nhiệt tỡnh ca ngợi sự hi sinh vỡ lợi ớch của chỉnh thể sinh thỏi. Văn học sinh thỏi đưa trỏch nhiệm của nhõn loại đối với tự nhiờn thành định hướng đạo đức chủ yếu" Nguyễn Thị Tịnh Thy cho rằng văn học sinh thỏi là một tiềm năng mà cỏc nhà văn cần khai thỏc, nhất là trong khi Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu, mảng văn học da cam... Theo đú, "phờ bỡnh sinh thỏi cú nhiệm vụ chủ yếu mang giỏ trị đặc thự và đặc trưng bản thể luận của nú, đú là thụng qua văn học để thẩm định lại văn húa nhõn loại, tiến hành nghiờn cứu - phờ phỏn những tư tưởng, văn húa, mụ hỡnh phỏt triển xó hội của loài người làm ảnh hưởng đến thỏi độ và hành vi của nhõn loại đối với tự nhiờn, dẫn đến tỡnh trạng xấu đi của mụi trường và nguy cơ sinh thỏi". Tham luận mong muốn cả người sỏng tỏc và nhà phờ bỡnh Việt Nam cần phải khắc phục tỡnh trạng "phản ứng chậm" với trào lưu sinh thỏi [121]. Tham luận Cỏi tự nhiờn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ gúc nhỡn phờ bỡnh sinh thỏi của Đặng Thị Thỏi Hà, Hỡnh tượng loài vật trong văn xuụi Việt Nam sau năm 1975 từ gúc nhỡn phờ bỡnh sinh thỏi của Trần Thị Ánh Nguyệt đó vận dụng lớ thuyết phờ bỡnh sinh thỏi để phõn tớch những hiện tượng văn học cụ thể. Vậy là, phờ bỡnh sinh thỏi đó được đặt lờn bàn nghị sự, tuy nhiờn cú thể coi những nghiờn cứu này là "những nốt dạo đầu".

Luận văn Cỏi tự nhiờn từ điểm nhỡn phờ bỡnh sinh thỏi (Qua tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Ngọc Tư) (2014) của Đặng Thị Thỏi Hà vận dụng khỏi niệm "mơ hồ sinh thỏi" (ecoambiguity) để "búc trần những sự thật ẩn dấu" đằng sau những diễn ngụn mơ hồ về việc "tạo dựng cỏi tự nhiờn phi nhõn". Tỏc giả cắt nghĩa "sự sự mụ hồ này cú nguyờn nhõn từ những mõu thuẫn, mơ hồ trong việc xỏc định vị trớ của chớnh mỡnh (với tư cỏch loài người) trong thế giới, từ cỏch ứng xử đầy phức tạp với mụi trường sống" biểu hiện trờn 3 phương diện: Thỏi độ hoài nghi đến giải kiến tạo "những đường ranh giới liờn tục cố định húa giữa con người và tự nhiờn phi nhõn" để đề xuất một cỏi nhỡn đạo đức trờn phương diện sinh thỏi; Sự gắn kết giữa phờ bỡnh sinh thỏi và phờ bỡnh xó hội trờn cỏc phương diện: cảm thức hậu chiến, cảm thức tõm linh, ý niệm văn minh và sự mong manh của tồn tại; "xem xột kiến tạo cỏc khụng gian sống trong văn học" qua việc giải kiến tạo khụng gian thụn dó và hoang dó, phõn tớch những phản ứng của văn học trước những ỏp lực của khụng gian đụ thị [37]. Vũ Minh Đức (Những ngọn giú Hua Tỏt của Nguyễn Huy Thiệp nhỡn từ lớ thuyết phờ bỡnh sinh thỏi, 2014) đó phỏt hiện

ra trong tập truyện ngắn những triết lớ sinh thỏi về cỏi chết của tự nhiờn thụng qua cỏc motif săn bắn, những thụng điệp Nguyễn Huy Thiệp đưa ra qua nhõn vật nữ, qua biểu tượng từ gợi dẫn sinh thỏi nữ quyền [32]

Những nghiờn cứu về văn học nước ngoài cũng cú những gợi ý quý bỏu. Bỏo cỏo khoa học Tụtem súi của Khương Nhung nhỡn từ lớ thuyết phờ bỡnh sinh thỏi (2013) Nguyễn Thị Tịnh Thy đó nghiờn cứu một tỏc phẩm sinh thỏi của Trung Quốc từ lớ thuyết sinh thỏi. Trong cụng trỡnh này, ngoài việc giới thiệu khỏi quỏt lớ thuyết sinh thỏi, tỏc giả vận dụng nguyờn tắc đối thoại của Bakhtin để thấy sự nổi bật của những vấn đề sinh thỏi cũng như cỏch viết sinh thỏi mà Khương Nhung đó thực hiện.

Ngoài ra, cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu của Nguyễn Thị Bớch Liờn (Phúng sự Việt nam trong mụi trường sinh thỏi văn húa thời kỡ đổi mới), Lờ Trà My (Tản văn Việt Nam thế kỉ XX (từ cỏi nhỡn thể loại) đó nghiờn cứu cỏc thể loại trờn cơ sở sinh thỏi văn húa (culture ecology), Trần Đỡnh Sử (Phờ bỡnh sinh thỏi tinh thần)... Tuy nhiờn, đú là một hướng nghiờn cứu rộng của phờ bỡnh sinh thỏi, vận dụng tư tưởng sinh thỏi học để tỡm hiểu trạng thỏi sinh thỏi tinh thần, sinh thỏi văn húa.

Cho dự phờ bỡnh sinh thỏi đó xuất hiện và trở thành một phong trào nổi bật mang tớnh cỏch tõn trờn thế giới nhưng việc giới thiệu về phờ bỡnh sinh thỏi cũng như ứng dụng lớ thuyết này để nghiờn cứu ở Việt nam cũn ở giai đoạn mới bắt đầu. Cần cú những cụng trỡnh nghiờn cứu, dịch thuật sõu hơn về phong trào này, nhất là trong thế kỉ mà nguy cơ sinh thỏi đang trở thành một vấn đề nghiờm trọng toàn cầu.

Từ những hướng nghiờn cứu sinh thỏi của cỏc nước trờn thế giới như vậy, nhỡn vào văn chương Việt Nam, vậy đõu là những hướng nghiờn cứu của phờ bỡnh sinh thỏi? Để trả lời cho cõu hỏi đú, cần nhiều thời gian của rất nhiều nhà nghiờn cứu, trong phần này, chỳng tụi đưa ra một số gợi ý ở hai giai đoạn lớn của văn học Việt Nam trung đại và hiện đại.

Bằng cỏi nhỡn “sinh thỏi là trung tõm”, cú thể nhận thấy văn học truyền thống viết về tự nhiờn là viết dưới ỏnh sỏng “nhõn loại trung tõm luận”, xem thiờn nhiờn chỉ là nền cảnh, ẩn dụ cho con người, mượn thiờn nhiờn để thể hiện nỗi lũng. Với cỏch nhỡn này xem xột lại toàn bộ văn học truyền thống Trung đại phương Đụng chỳng ta nhận ra được nhiều vấn đề. Thực ra hầu hết đề tài khuờ oỏn, những vần thơ

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w