Thức về con người tha húa

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 80 - 81)

Karen Thornber trong bài giới thiệu Ecocriticism tại Viện Văn học khỏi quỏt: thời kỡ đầu phờ bỡnh sinh thỏi chủ yếu “tập trung vào những biểu đạt văn chương về thế giới và tự nhiờn” [116], trả lời cho cõu hỏi tự nhiờn được miờu tả như thế nào trong văn học thỡ đến giai đoạn sau tập trung vào cỏc vấn đề xó hội. Kate Rigby cũng cho rằng phờ bỡnh sinh thỏi “Tỏi kết nối tớnh xó hội và tớnh sinh thỏi” [100]. Phờ bỡnh sinh thỏi đó tớch hợp với cỏc vấn đề xó hội như chủng tộc, giai cấp, hậu thực dõn (sinh thỏi xó hội - social ecology, sinh thỏi chủ nghĩa Mỏc – Eco- Marxism), giới tớnh (Sinh thỏi nữ quyền - Ecofeminism)

Cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi đi tỡm cõu trả lời cho việc cú một mối liờn hệ giữa những vấn đề tự nhiờn và cỏc vấn đề xó hội “chủ nghĩa phờ bỡnh sinh thỏi về cụng bằng mụi trường, vốn tỡm cỏch chỉ ra những liờn hệ cấu trỳc giữa vấn đề xó hội và vấn đề mụi trường” [100]. Val Plumwood đó đưa ra một bảng thống kờ đầy “tớnh nhị nguyờn” mà cỏi đứng trước bao giờ cũng vượt hơn cỏi đứng sau: văn húa/tự nhiờn, lớ trớ/tự nhiờn, nam giới/nữ giới, tõm hồn/thể xỏc, lớ tớnh/thỳ tớnh, tinh thần/vật chất, tụi/ kẻ khỏc [156]. Chớnh thúi quen phõn chia mang tớnh nhị nguyờn ấy đó tạo nờn sự bất cụng đối với tự nhiờn và bất cụng xó hội. Quan điểm này thể

hiện sự chuyển hướng quan tõm của phờ bỡnh sinh thỏi “khi những vấn đề mụi trường được tớch hợp với mối quan tõm tới những cõu hỏi về giới tớnh, chủng tộc và giai cấp” [100]. Do vậy, “đối với nhiều nhà phờ bỡnh sinh thỏi, sự bảo vệ tự nhiờn cú mối quan hệ sõu sắc với việc theo đuổi lớ tưởng cụng bằng xó hội” [117].

Tỏi kết nối tớnh xó hội và tớnh sinh thỏi, cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi đều chung nhận thức với Bate “việc búc lột tự nhiờn bao giờ cũng đi kốm với sự ỏp bức xó hội” [142, 48]. Điều này, theo Kate Rigby đó được dự bỏo từ những tỏc giả như Rousseau trong cuốn Bàn về cội rễ của tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giữa người với người (Discourse on the Origins of Inequality among Men, 1774): “Theo Rousseu, những tiến bộ của nền văn minh được mang lại từ sự thống trị với thế giới tự nhiờn tất yếu sẽ phải trả giỏ bằng sự bất cụng ngày càng cao trong xó hội, mà kốm theo nú là sự tăng lờn của tỡnh trạng tha húa” [Dẫn theo 100]. Điều này cú cội rễ lịch sử của nú, khi xó hội tư bản phỏt triển, khi con người búc lột tự nhiờn để làm lợi cho mỡnh cũng là lỳc Rousseau đó nhỡn thấy những tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo. Rừ ràng những kẻ nghốo khú dưới đỏy xó hội thường bao giờ cũng là những người lao động trực tiếp với tự nhiờn, gắn bú nhất với tự nhiờn.

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w