Những tiền đề lịch sử xó hội của văn học sinh thỏi Việt Nam

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 34 - 35)

Chiến tranh suốt ba mươi năm cú tớnh chất hủy diệt (Ruộng đó khụ, nhà đó chỏy, thành phố đó tan hoang, Trịnh Cụng Sơn) để lại những tổn thất về mụi trường dài lõu mà con người chưa thể khắc phục ngay được. Những nỗi đau da cam hiện diện đang bào mũn nhiều thế hệ và ngấm ngầm tàn phỏ mụi trường với những cỏnh rừng trơ trụi, nhiễm độc đất đai, nguồn nước… Sinh thỏi hậu chiến tranh do vậy vẫn cũn là nỗi đau dai dẳng.

Mặt khỏc, cụng nghiệp húa, hiện đại húa cũng khiến cho mụi trường bị biến đổi. Một mặt, chỳng ta khụng thể khụng tỏc động vào tự nhiờn vỡ những lợi ớch kinh tế nhưng mặt khỏc, khi tỏc động phải trả giỏ cho sự phỏt triển trước mắt bằng những nguy cơ rất lõu dài. Sự lạm dụng những tiến bộ khoa học đó làm ụ nhiễm và cạn kiệt mụi trường tự nhiờn. Khai thỏc thủy điện khụng tớnh đến những tỏc động mụi trường, đỏnh bắt hủy diệt, lõm tặc, khoỏng tặc… dẫn tới hậu quả của nú là những dải rừng bị bào mũn hủy hoại, những con sụng, dũng thỏc bị bức tử; loài vật lờn tiếng kờu cứu: năm 2010 con tờ giỏc cuối cựng ở Việt Nam đó bị tiờu diệt, voi Tõy Nguyờn khụng cú rừng để sống về tàn sỏt những cỏnh đồng, sếu đầu đỏ bỏ miền tõy Nam Bộ thiờn di sang những cỏnh đồng Campuchia… Jacques Vernier phản đối cỏch khai thỏc rừng ở cỏc nước Đụng Nam Á, theo ụng việc khai thỏc để lấy củi (80 % số gỗ khai thỏc chỉ để làm củi) là “khai thỏc mang tớnh hủy hoại” vỡ nú kộo theo rất nhiều hệ lụy của hệ sinh thỏi “Mặc dự người ta chỉ lấy được một vài cõy gỗ đủ tiờu chuẩn lựa chọn, nằm rải rỏc mọi nơi (mỗi hộc ta lấy được khoảng 3 đến 4 cõy), họ đó tàn phỏ cả khu rừng” [135, 124]. Diện tớch rừng bị suy giảm trầm trọng đó kộo theo những hệ lụy của biến đổi khớ hậu mà chỳng ta đang gỏnh chịu: hạn hỏn vào mựa hố, bóo lũ vào mựa mưa ở miền Trung, lũ lụt và sụt lở đất ở miền nỳi, triều cường ở Nam Bộ…

Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, con người đó xem thiờn nhiờn như là thứ vụ tri nờn mặc sức khai thỏc nú, coi sự trả giỏ quỏ dễ, tỏc động vào nú mà khụng tớnh đến những hậu quả lõu dài về mặt mụi trường. Sự tăng trưởng núng đó khiến mụi trường tự nhiờn đang bị đe dọa, con người phải đối mặt với nhiều vấn đề của mặt trỏi văn minh đụ thị với bao bộn bề, ngổn ngang và tổn hại như hiệu ứng nhà kớnh, chất thải cụng nghiệp… Hiểm họa sinh thỏi cũn nảy sinh do thiếu ý thức, vỡ nguồn lợi người ta bất chấp tất cả, vi phạm mụi trường nghiờm trọng như xả thải bất hợp phỏp ở cỏc khu cụng nghiệp làm ụ nhiễm nguồn nước (vớ dụ như vụ Vedan xả

thải chưa qua xử lớ ra sụng Thị Vải), ụ nhiễm đất (đất bị nhiễm chỡ quỏ mức cho phộp ở làng Đụng Mai, Hưng Yờn)... Trong sản xuất nụng nghiệp, việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học thiếu cõn nhắc như lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sõu, phõn húa học… cũng ảnh hưởng đến chất lượng nụng sản và mụi trường sinh trưởng của cỏc loài tụm, cỏ, cua, ếch, cúc, nhỏi, ong... Điều đú lại càng đặt ra thỏch thức lớn với cỏch thức tỏc động đến mụi trường.

Sự thay đổi đến chúng mặt vỡ đụ thị húa sẽ dẫn tới những vấn đề về ụ nhiễm mụi trường của rỏc thải sinh hoạt, rỏc thải cụng nghiệp... Ngoài ra, để mở rộng diện tớch đụ thị, mở rộng cỏc khu cụng nghiệp… diện tớch đất trồng trọt, diện tớch cõy xanh cũng bị thu hẹp lại. Sự phỏt triển của đụ thị ở Hà Nội đó xúa sổ nhiều làng truyền thống ngàn đời như làng hoa Ngọc Hà, làng cốm Vũng, làng rau hỳng Lỏng…, chẳng cũn ruộng để rau khỳc mọc, chẳng cũn khụng gian để ếch nhỏi kờu vang… Sự mất dần của thiờn nhiờn trong đời sống hiện tại dễ khiến con người cảm thấy tiếc nuối, đau đớn, bất an hơn trước cỏi đương đại dang dở này.

Biến đổi khớ hậu, khủng hoảng mụi trường sinh thỏi và những vấn đề toàn cầu húa trở thành những ỏp lực rất lớn mà văn chương khụng thể bỏ qua. Đứng trước cỏc vấn đề như vậy của đời sống, văn học cũng cần cú trỏch nhiệm với trỏi đất đang ngày một kiệt quệ. Bởi vậy, sự thay đổi trong suy nghĩ liờn quan đến con người với mụi trường cũng cần được đổi thay từ chớnh văn học. Khuynh hướng văn học sinh thỏi ra đời đó đỏp ứng được yờu cầu của thời đại.

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 34 - 35)