Tiếng núi của những thõn phận bộ nhỏ

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 139 - 150)

Khi núi đến đạo đức, chỳng ta chỉ chỳ ý tới quan hệ con người với nhau mà ớt chỳ ý tới quan hệ với tự nhiờn. Thực chất, con người cần phải giao tiếp với cỏi ngoài nú, với cỏi phi nhõn loại (nonhuman) để điều chỉnh đạo đức của mỡnh mới cú thể sống yờn ổn và hạnh phỳc. Nếu con người chỉ coi tự nhiờn là vụ tri phục vụ cho lợi ớch thực dụng của mỡnh mà khụng nhận thấy đú cũn là một thế giới khỏc để con người giao tiếp với cỏi ngoài nú, mất đi chiều giao tiếp với sự sống đú, tõm hồn con người sẽ trở nờn quố quặt, con người sẽ cảm thấy rất cụ đơn. Văn xuụi sau năm 1975 xuất hiện những kiểu nhõn vật biết lắng nghe tiếng núi của thế giới tự nhiờn, biết che chở và đồng cảm với những thõn phận tự nhiờn cõm lặng, bị mất tiếng núi như bỏc Thụng (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu), bỏc Hũa (Ngụi nhà xưa, Đặng Nhật Minh), ụng lóo (Cỏi nhỡn khắc khoải, Nguyễn Ngọc Tư), Nương và Điền (Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư), em (Giú lẻ, Nguyễn Ngọc Tư), người vợ (Mựi cọp, Quý Thể), Đoan (Con chú và vụ li hụn, Dạ Ngõn), ụng cõm (Hoa thủy tiờn, Dương Duy Ngữ)… những kiểu nhõn vật đú lại chủ yếu là những người phụ nữ, trẻ em, người già… những người nhỏ bộ, lẻ bầy, cụ độc, lập dị, ngốc nghếch, khiếm khuyết… Nhưng chớnh những người ở thế yếu, bị đẩy ra bờn lề đú là những nhõn vật hỡnh thành đạo đức sinh thỏi mới về tự nhiờn, chứ khụng phải là từ nhõn vật trung tõm.

Dễ nhận thấy, làm bạn với loài vật, lắng nghe tiếng núi của loài vật trong truyện hầu hết là những nhõn vật người già hoặc trẻ em – những con người gần tự nhiờn hơn cả. Chỉ cú tõm hồn bao dung “như nước lớn, như đồng khơi” của người già

và tõm hồn nguyờn sơ thỏnh thiện của trẻ nhỏ mới cảm nghe được linh hồn của tạo vật. “Một trong những con đường hũa vào thiờn nhiờn một cỏch rất bản năng là thụng qua ngụn ngữ loài vật. Loài vật làm đưa con người trở về tuổi thơ một cỏch tự nhiờn, ngõy thơ và giàu trớ tưởng tượng” [94]. Trong truyện ngắn Sống mói với cõy xanh nhà văn đó tạo ra những cuộc trũ chuyện với ngọn giú, với mẹ Đất hiền dịu, với cõy xanh. Giữa bỏc Thụng và chỳng như cú ngụn ngữ giao cảm riờng, mà “từ xưa chỉ cú hai loại người chỉ biết thứ ngoại ngữ thỳ vị đú là tiờn bụt và trẻ em, và về sau này, thờm cỏc nhà bỏc học”. Tuy nhiờn “Bỏc Thụng khụng phải trẻ em, tiờn bụt, cũng chẳng phải bỏc học hoặc nhà thụng thỏi gỡ cả, nhưng đó ba đời nhà bỏc làm nghề trồng cõy” nờn giữa bỏc và chỳng trũ chuyện được với nhau cũng dễ hiểu. bỏc Thụng cũn lắng nghe tiếng đất “Đất cỏt cũng cú tiếng núi của nú nhưng tớnh nết của đất vốn lầm lỡ, ớt lời, hàng trăm năm mới mở miệng thốt lờn một tiếng và con người ta thường dựa vào đú, suy ngẫm để mà sống”. ễng lóo chăn vịt (Cỏi nhỡn khắc khoải, Nguyễn Ngọc Tư) gắn bú với con vịt Cộc đến nỗi bạn bố của ụng than phiền “Cha nội này sống thấy rầu quỏ trời đất, mai mốt con vịt xiờm đú chết rồi, để coi ụng sống với ai?”. Và con vịt xiờm đú khụng chỉ quan trọng với ụng lóo, nú cũn quan trọng với cả truyện ngắn Cỏi nhỡn khắc khoải. Nếu thiếu nú truyện sẽ trở nờn rất nhạt. Kỡ thực, đú là một cốt truyện khụng hấp dẫn nhưng lối viết duyờn dỏng nhờ thờm vào chỳ vịt Cộc khiến cho cõu chuyện trở nờn cú hồn. Đõy cú lẽ cũng là ngụ ý của tỏc giả khi xõy dựng song song hai hỡnh tượng người – vịt. Ngay khi giới thiệu ụng lóo chăn vịt đồng khơi hỡnh ảnh con Cộc cũng được hỡnh dung cụ thể với thúi quen (buổi sỏng ựa ra cựng với bầy vịt rồi nghe ụng lóo gọi thỡ cọ đầu vào bắp đựi của ụng; buổi tối ngủ vựi dưới mộ kinh, ụng lóo kờu lại lạch bạch đi lờn), cảm giỏc (mựi rạ thơm quỏ, ngọt quỏ, ngụp mỏ vào thấy sướng người), tớnh cỏch (Nú là con vịt chỳa gõy chuyện… Nú khỏ cộc cằn, tư lự). Đú là chỳ vịt cú cỏ tớnh, thụng minh và khỏ ý nhị. Từ cỏi cỏch chỳ chào đún cụ Út “Con vịt ngoắc ngoắc cỏi đầu lại, ý núi, vịt xiờm chớ vịt gỡ, thiệt tỡnh” , nhận ra sự bối rối của hai người “bữa nay hai ụng bà cú chuyện gỡ mà bắt mỡnh ăn thấy bà cố nội” đến cỏch chỳ bỡnh luận về tỡnh cảnh khú khăn “Con Cộc điềm đạm lại cỏi mẻ lỳa, nú ăn chậm rói. í núi sao mà tụi tội nghiệp hai người quỏ đi, làm người mà khổ vậy, làm vịt sướng hơn”, cỏi cỏch chia sẻ với ụng lóo “gỏc đầu lờn đựi ụng, cọ cọ an ủi” và cỏi nhỡn thấu hiểu, cảm thụng “Con Cộc mổ vụ ống quyển của ụng, rồi nhúng cần cổ dũm ụng lom lom, cú phải ụng chờ bà đú quay lại khụng?” thật tinh tế, toỏt lờn một thần thỏi rất duyờn dỏng.

Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ, việc tiếp xỳc với tự nhiờn bao giờ cũng khiến cho tõm hồn phong phỳ rộng rói, tỡnh yờu thiờn nhiờn ở tõm hồn trẻ em luụn giàu cú bởi vỡ nú thật thuần khiết và sỏng trong. Hiền Phương nhận thấy vai trũ của cõy cỏ với tõm hồn

trẻ nhỏ. Những chiếc lỏ xạ hương làm cho tuổi thơ của Hiền trở nờn đầy sinh sắc và phong phỳ “cảm thấy giàu cú nhất thế gian”, “những chiếc lỏ đó làm giàu tuổi thơ” (Tiếng rừng). Sương Nguyệt Minh (Hoàng hụn màu cỏ biếc) đó cho người nghệ sĩ tự chiờm nghiệm tõm hồn mỡnh qua tõm hồn trẻ nhỏ để thấy, trẻ em gắn bú với tự nhiờn, nhỡn thấy những vẻ đẹp tinh tế của cảnh vật cõy cỏ mà người lớn, thậm chớ đú là người họa sĩ - người nhạy cảm với màu sắc cũng khụng nhận ra: hoàng hụn màu cỏ biếc. Trong một truyện ngắn đầy chất thơ Bầy chim chỡa vụi của Nguyễn Quang Thiều, những đứa trẻ ven sụng gắn liền với những chỳ chim nhỏ "Hai đứa bộ cẩn thận quỡ xuống bờn cạnh tổ chim”. Khi nước lũ đột ngột dõng cao hai anh em - tõm hồn non nớt đầy õu lo “Em sợ những con chim chỡa vụi non bị chết đuối mất.” Nguyễn Quang Thiều nhận thấy khi giao tiếp với thế giới tự nhiờn, những đứa trẻ học được những bài học về tỡnh yờu thương, lũng dũng cảm trong cỏi đập cỏnh đầu đời của những chỳ chim chỡa vụi “Cuối cựng bầy chim non đó thực hiện xong chuyến bay quan trọng, đầu tiờn và kỳ vĩ nhất trong đời chỳng”. Mon đó khúc khi nhỡn thấy những cỏnh chim bay lờn, đú là những giọt nước mắt hạnh phỳc đầy thơ trẻ nõng niu những vẻ đẹp mong manh của tự nhờn. Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ là một cõu chuyện đầy chất thơ về một cậu bộ khỏm phỏ thế giới thiờn nhiờn bằng trỏi tim hồn nhiờn “Bạn hóy tưởng tượng, một buổi sỏng mờ sương. Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ và bạn chợt hiểu khu vườn núi gỡ”. Trẻ nhỏ cú trỏi tim yờu thương và nhạy cảm với tự nhiờn, những cảm giỏc trong trẻo nguyờn sơ về một sinh thỏi bỡnh yờn. Trẻ nhỏ tỡm thấy niềm vui giản dị, thuần khiết bằng cỏch hũa nhập với thiờn nhiờn đơn giản như tắm mưa, như tỡm cỏ cho con dế tưởng tượng hoặc “hỏi những bụng hoa trắng để lờn khắp người của mỡnh. Và cứ thế…nú ngủ. Giấc ngủ đến với nú thật nhẹ nhàng và khụng hiểu nổi”. Những trang văn của Nguyễn Ngọc Thuần trong trẻo như cổ tớch, một vẻ đẹp thật nờn thơ và rất Thiền, ngưng đọng lại ở khoảnh khắc.

Trẻ em gần gũi với vạn vật. Mỗi đứa trẻ bao giờ cũng gắn bú với một hỡnh ảnh thiờn nhiờn: Chỏu Quỳnh và con Mỳc (Con thỳ bị ruồng bỏ, Nguyễn Dậu), Củi và lũ dờ (Sầu trờn đỉnh Puvan, Nguyễn Ngọc Tư), Hiền và lỏ xạ hương (Tiếng rừng - Hiền Phương), cụ bộ và lỏ sấu (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu), Tớ "bụi", cụ bộ, Ngổ và con chú (Tớ "bụi", Tre nở hoa, Ả èa õu... Quế Hương). Nhõn vật bỏc Hũa (Ngụi nhà xưa, Đặng Nhật Minh) đó "khụng lớn lờn", mói ở tuổi 13 trong một tai nạn ngó từ cảnh ổi xuống. Nhõn vật chỉ mói là đứa trẻ nớu giữ tuổi thơ, gắn bú với gia đỡnh bằng cõy cối - cõy ổi là tõm hồn, là kớ ức ấu thơ khụng mờ phai. Chấn thương như một thỏi độ khước từ - khụng lớn để mói được sống hồn nhiờn. Cảm hứng này, thực ra xuất hiện nhiều trong văn học thế giới. Nhõn vật Cosimo trong Nam tước trờn cõy (Italo Calvino) từ chối cỏch sống quy tắc, đơn điệu, trúi buộc của gia đỡnh quý tộc mói mói ở trờn cõy,

từ gió mặt đất như chối từ cuộc sống của con người rất ngột ngạt. Cậu bộ Peter Pan (Peter Pan, James Matthew Barrie) mói mói khụng trở thành người lớn, giữ nguyờn huyền thoại về ấu thơ trong trẻo trờn hũn đảo Neverland.

Người phụ nữ với thiờn tớnh nữ “thiờn phỳ riờng của tõm hồn những người đàn bà chỳng tụi: đú là bản năng chăm lo, bảo vệ lấy sự sống của con người – Tỡnh thương người bẩm sinh của nữ tớnh” (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Minh Chõu). Người phụ nữ với một trỏi tim đa cảm bao giờ cũng chăm lo cho cỏi sự sống gần gụi "Đàn bà gần với mặt đất. Đàn bà đồng nghĩa với tự nhiờn và dũng đời sinh hoạt bỡnh dị, phàm trần" (Cơn mưa hoa mận trắng, Phạm Duy Nghĩa). Điều đú tạo nờn một vẻ đẹp nữ tớnh khụng trộn lẫn. Thiờn tớnh nữ do vậy hiện lờn là vẻ đẹp của sự chở che: người vợ (Mựi cọp, Quý Thể); cụ giỏo Thục (Những người thợ xẻ, Nguyễn Huy Thiệp), người vợ (Giải vớa, Hà Thị Cẩm Anh)... Trong Lỳa hỏt, Vừ Thị Xuõn Hà nộn đi một tiếng thở dài vụ cựng tinh tế về thõn phận người phụ nữ. Trờn quóng đường ngắn ngủi lờn thành phố để mua diờm và muối, Vừ Thị Xuõn Hà đó chia sẻ một cỏi nhỡn đầy cảm thương cho những người phụ nữ nụng thụn “chỉ mải mờ với cõy lỳa”. Thi thoảng trở mỡnh thảng thốt giữa dũng đời cay cực, người phụ nữ cảm thấy chỏn chồng, nộn tiếng thở dài đầy cam chịu cảm thấy đất trời bao la mà gần gũi kia vỗ về ru ngủ bằng những giai điệu cuộc sống nhẹ nhàng mà tinh tế “con biết nghe lỳa thở, chỳng cũn hỏt nữa. Đụi khi con vỗ về chỳng, thế là chỳng xanh mướt. Con biết nếm vị của đất, con yờu mảnh đất của con”. Niềm yờu giản dị với cõy cối đó nõng đỡ những phận người bộ mọn như hạt muối mặn mũi, như cõy lỳa đương cũn căng tràn nhựa sống.

Cỏi bản năng chăm lo cho sự sống ấy thường được bộc lộ qua cỏch yờu thương, chở che cho những sinh linh bộ nhỏ. Ả èa õu? của Quế Hương là cõu chuyện về một gia đỡnh bất hạnh: mẹ mất trong một tai nạn giao thụng để lại hai đứa con thơ dại và người cha nỏt rượu. Một hụm người cha mang về một con chú nhỏ. Con vật nhớ mẹ, con Mơ chăm súc nú với một tỡnh cảm đầy tớnh mẫu “Con cỳn rỳc đầu vào lũng con Mơ. Nú tỳm được chộo ỏo con bộ và khỏt khao mỳt chựn chụt. Nú nhớ da diết bầu vỳ căng sữa và bộ lụng ấm mềm của mẹ. Nú vừa bỳ ỏo vừa ư ử khúc…". Tỡnh cảnh của con chú đỏng thương cũng giống như tỡnh cảnh của hai chị em vậy, mất mẹ khi chưa trũn 7 tuổi, con Mơ phải làm mẹ cho con Ngổ đang tuổi bỳ, bởi vậy, thõn phận của con chú nhỏ khiến con bộ cảm thương cho chớnh thõn phận mồ cụi của chỳng “Tiếng mỳt vải của cỳn làm con Mơ chạnh lũng. Ngày mẹ nú đi mói khụng về, đờm ấy con Ngổ cũng khúc ằng ặc vỡ khỏt sữa như con cỳn bõy giờ. Nú phải đỳt ngún tay vào miệng em để cầm cơn khúc (…) Đờm em khúc, nú tha con bộ như ếch tha nhỏi, đi quanh xúm gọi mẹ về”. Bõy giờ nú làm "mẹ" Chả Chỡa như đó từng làm mẹ con Ngổ cỏch đõy ba năm. Ngày cỳn lỳc thỳc chơi với con Ngổ. Đờm rỳc vào lũng con Mơ bỳ ỏo. Nú bỳ ướt nhố

vạt ỏo và thỉnh thoảng vẫn ư ử khúc vỡ chẳng cú lấy một giọt sữa ngọt ngào”. Truyện ngắn thức dậy tỡnh cảm của người đọc khụng phải ở cốt truyện (bởi rừ ràng cốt truyện này cú phần sỏo, người ta cú thể đọc nú đõu đú rất nhiều) mà bởi tỡnh yờu thương rất dịu dàng và chở che của con bộ Mơ với em nhỏ và với con vật. Chớnh cỏi bản năng biết nõng đỡ cho những sinh linh yếu ớt của nhõn vật mới là sức nặng của cõu chuyện. Đú cũng là tõm hồn của Nương, Điền (Cỏnh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư), sự dịu dàng trỡu mến của chỏu Quỳnh và con Mỳc (Con thỳ bị ruồng bỏ - Nguyễn Dậu)…

Cỏc nhõn vật gắn bú với cõy cỏ muụng thỳ thường lẻ bầy. Bị đẩy vào cụ đơn (với thế giới người) theo những cỏch khỏc nhau của dũng đời đầy bắt trắc, khụng cú ai chia sẻ hoặc từ chối chia sẻ với mọi người, họ tỡm đến thiờn nhiờn như một nơi để vơi bớt nỗi trống trải mờnh mụng trờn cừi đời này. Hạn hỏn đẩy cỏc bạn lờn thành phố, Củi (Sầu trờn đỉnh Puvan, Nguyễn Ngọc Tư) đặt tờn lũ dờ bằng tờn những người bạn và chia sẻ buồn vui với chỳng, thậm chớ cả khi lũ dờ chết cậu vẫn giữ cỏi đầu lõu dờ bờn mỡnh. ễng già trong Cỏi nhỡn khắc khoải chỉ cú con Vịt Cộc chuyện trũ, tõm sự, giói bày để đươc an ủi. Mẹ cha ớch kỉ, tàn nhẫn chỉ lo kiếm tiền và xua đuổi ụng nội – người bạn duy nhất nờn cậu bộ (Nỳi lở, Nguyễn Ngọc Tư) suốt ngày chỉ tha thẩn với con nhồng. Nương và Điền lang thang trờn khắp cỏc cỏnh đồng, khụng bạn bố người thõn, chỉ cú người cha đầy thự hận nờn làm bạn với với gà vịt, chim muụng, nương tựa vào tự nhiờn mà sống “tự học cỏch định hướng bằng mặt trời, sao đờm, bằng giú, bằng ngọn cõy” (Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư). Muụng thỳ là người bạn thõn thiết của con người – chỳng ta đó núi cõu đú đến sờn mũn, thậm chớ khụng cũn cảm giỏc về lời nữa. Thế nhưng, tỡnh cảm của ụng Sỏu và con bỡm bịp trong Biển người mờnh mụng vẫn khiến chỳng ta cảm động. Lóo Sỡn sống tỏch biệt với xó hội xung quanh, khụng giao tiếp, chỉ lủi thủi một mỡnh với con khỉ (Lóo Sỡn và con khỉ, Phạm Xuõn Hiếu). Triết lớ “Sống dễ lắm! Hóy nhỡn vào mắt trẻ con mà sống”, “cứ để tự nhiờn điều chỉnh là hơn” của ụng giỏo Chi trong truyện ngắn Sống dễ lắm (Nguyễn Huy Thiệp) là triết lớ rất khú thực hiện, lại cú vẻ kỡ cục so với hệ thống giỏo dục chuẩn mực nữa “ễng đó làm hỏng toàn bộ phương phỏp”, nờn ụng giỏo mới bị cỏch chức thanh tra giỏo dục. Thậm chớ, những nhõn vật đú lại cú chỳt gỡ như gàn dở (trong con mắt của người xung quanh): bỏc Thụng (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu), thầy giỏo (Sống dễ lắm, Nguyễn Huy Thiệp), nhõn vật người vợ (Giải vớa, Hà Thị Cẩm Anh), Đức (Thập giỏ giữa rừng sõu, Nguyễn Khắc Phờ)... Tuy nhiờn, chớnh những con người gàn dở, lẻ bầy ấy lại tạo ra những mẫu nhõn cỏch mới cho nhõn văn sinh thỏi.

Nhỡn vào lịch sử văn học, những khỳc ngoặt của văn học Việt nam thường xuất phỏt từ những nhõn vật là số lẻ, những thõn phận bộ nhỏ, chứ khụng phải từ nhõn vật trung tõm: văn học cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX quan tõm tới người chinh phụ,

cung nữ, cụ gỏi lầu xanh, vợ lẽ…, văn học giai đoạn 1930 – 1945 chỳ ý tới thõn phận của những người nụng dõn, người phụ nữ bị ỏp bức… Hiện tại, nhỡn vào văn xuụi sinh thỏi, chỳng ta thấy rằng, người đàn ụng gắn liền với lớ tớnh là những người khổng lồ chinh phục tự nhiờn bị phờ phỏn mạnh mẽ. Ngược lại, những con người bộ nhỏ biết cỳi xuống những thõn phận mỏng manh lại là những người được ca ngợi và như vậy, đú cú thể sẽ là hỡnh mẫu của nhõn vật trong tương lai.

Văn học từ xưa đến nay ngợi ca bao hỡnh tượng đều là những người khẳng định vị thế chỳa tể muụn loài bằng khỏt vọng chinh phục tự nhiờn. Vậy nờn văn học cũng cú lỗi trong việc khiến cho trỏi đất đang ngày một kiệt quệ. Bởi vậy, sự thay đổi trong suy nghĩ liờn quan đến con người với mụi trường cần được đổi thay từ chớnh văn học, nơi thớch hợp để phản biện lại những thúi quen của tư duy. Để làm được

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 139 - 150)