Việt Nam
1.2.1.Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu
Trước khi xuất hiện phờ bỡnh sinh thỏi, vấn đề con người trong mối quan hệ với tự nhiờn đó được nghiờn cứu. Trong lịch sử, con người đó trải qua nhiều cảm thức trong mối quan hệ với tự nhiờn. Cảm thức kớnh sợ tụn sựng tự nhiờn trong văn học cổ đại (thần thoại, sử thi). Trong văn học dõn gian, mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn biểu hiện ở những cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc loài vật, cõy cỏ… như nghiờn cứu biểu tượng con cũ, con rựa, hoa nhài… trong Thi phỏp ca dao (Nguyễn Xuõn Kớnh), Thế giới động vật trong ca dao cổ truyền Người Việt (Đỗ Thị Hũa), …
Trong văn học trung đại, đú là cảm thức hũa điệu: sự ca tụng thiờn nhiờn, xem thiờn nhiờn là nơi lỏnh trỳ của tõm hồn, lớ tưởng húa sự tương tỏc giữa con người và mụi trường (thơ sơn thủy, điền viờn, thơ Haiku, thể loại mục ca…). Cỏc nghiờn cứu về con người trong mối quan hệ với thiờn nhiờn được cỏc tỏc giả quan tõm như thiờn nhiờn trong thơ trong thơ Thiền thời Lớ Trần, Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… ở cỏc cụng trỡnh như Phong cỏch Nguyễn Du trong truyện Kiều (Phan Ngọc), Thi phỏp Truyện Kiều (Trần Đỡnh Sử),
Người mở đầu cho thi học Thiền gia (Phương Lựu), Tư tưởng sựng thượng thiờn nhiờn trong thơ Nụm Nguyễn Trói (Lờ Nguyờn Cẩn), Thơ đăng lóm của Nguyễn Du cuộc hoàn nguyờn và đối thoại siờu việt thời gian (Qua một số tỏc phẩm Bắc hành tạp lục và Đường thi) (Phạm Ánh Sao), Thơ đề vịnh thiờn nhiờn trong Hồng Đức Quốc õm thi tập (Trần Quốc Dũng), Phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Biện
Minh Điền)… Thiờn nhiờn trong mối quan hệ với con người chủ yếu thể hiện ở hai khớa cạnh là nơi lỏnh trỳ, trốn đời, chốn nương thõn; thiờn nhiờn là bầu bạn, là gia đỡnh cú cựng tiếng núi với con người. Khi xó hội bất như ý, khi tõm trạng bất như ý… con người tỡm về với thiờn nhiờn. Mặc dự cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra “ngụn ngữ thiờn nhiờn” như là một đặc trưng để biểu hiện tõm lớ nhõn vật. Tuy nhiờn, thiờn nhiờn ở đõy là “hũa điệu”, “núi hộ tõm trạng của con người”…
Văn học lóng mạn cũng đó cú những quan tõm đến mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn, đặc biệt đó cú những nghiờn cứu thể hiện sự mất dần những giỏ trị cổ truyền tốt đẹp vỡ sự xõm lấn của đụ thị như trong cỏc nghiờn cứu về thơ Nguyễn Bớnh, thơ Bàng Bỏ Lõn, thơ Anh Thơ… Tuy nhiờn, trong thơ Mới, con người vẫn là trung tõm, mụ tả tự nhiờn để làm nổi bật vẻ đẹp của con người.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu văn học Việt Nam sau năm 1975 đó khẳng định văn học mở rộng quan niệm nghệ thuật về con người, nhỡn nhận con người ở khớa cạnh tự nhiờn. Trong chuyờn luận Thơ trữ tỡnh Việt Nam 1975 - 1990, Lờ Lưu Oanh đó đề cập khỏ cụ thể một số phương diện của cỏi tụi trữ tỡnh ở khớa cạnh tự nhiờn, triết lớ về tự nhiờn “Xu hướng trở về với tự nhiờn là phản ứng cự tuyệt niềm tin mự quỏng vào khoa học và cụng nghệ (…) đõy là quỏ trỡnh hồi cố” để trở về với tự nhiờn, buụng thả mỡnh trong tự nhiờn, tự thấy mỡnh trong tự nhiờn. Bài viết "Đương đầu với bầy cỏ dữ" với cảm hứng con người và thiờn nhiờn trong văn học của Lờ Lưu Oanh đó chỉ ra, cảm hứng về mối quan hệ giữa mụi trường sống và con người là một cảm hứng mang tớnh vĩnh cửu của nhõn loại, đồng thời chỉ ra sự khỏc biệt Đụng Tõy trong cảm quan về thiờn nhiờn. Trong cụng trỡnh Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nguyễn Văn Kha nhỡn nhận sự thay đổi về quan niệm về con người trong sự gắn bú với đất đai, hài hoà với thiờn nhiờn xứ sở. Tỏc giả cũng khai thỏc những nhõn vật nữ với vẻ đẹp vĩnh hằng. Phạm Tuấn Anh (Luận ỏn tiến sĩ Đổi mới khuynh hướng thẩm mĩ trong văn xuụi Việt Nam sau năm 1975) đề cập đến một khớa cạnh đổi mới của văn xuụi là việc nhỡn nhận con người trong mối quan hệ với tự nhiờn. Trong luận ỏn của mỡnh, việc tỏc giả phõn tớch hỡnh tượng bỏc Thụng gắn bú với cõy xanh như là "thõn thể vụ cơ" của đời sống phần nào đó chạm đến những vấn đề sinh thỏi.
Như vậy, mặc dự đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn, nhưng những vấn đề mà cỏc nghiờn cứu đưa ra chưa thực sự là vấn đề của sinh thỏi hiện đại.