Kate Rigby khẳng định vai trũ của nhà văn đối với tự nhiờn: “khi thế giới của chỳng ta đang dần trở nờn nghốo nàn hơn bao giờ hết, bị mỏy múc húa theo cụng nghệ hơn bao giờ hết, thỡ cũng là lỳc chỳng ta rất cần những nhà văn, những người nghệ sĩ – những người cú năng lực hướng chỳng ta tới cỏi Đẹp, tới việc nhận ra sự mong manh tiềm ẩn của Trỏi đất, hũa giải “những tiếng núi” của những kẻ Khỏc phi nhõn” – những kẻ mà chỳng ta gần như chẳng bao giờ cú thể hiểu được sự tồn tại và ý nghĩa của chỳng một cỏch đầy đủ, và đụi khi vẫn mời gọi chỳng ta tham gia vào bản đồng ca lạ thường của chỳng” [100]. Vậy nờn, bờn cạnh những trang viết đậm cảm hứng phờ phỏn khi chỉ ra căn nguyờn của những thảm họa mụi trường thỡ văn học mụ tả vẻ đẹp của tự nhiờn cũng là giỳp chỳng ta hướng đến cỏi đẹp, bằng cỏch đú khơi dậy trở lại niềm yờu với cõy cỏ để gỡn giữ, yờu thương và che chở cho thế giới tự nhiờn.
4.1.2.1. Khỏm phỏ vẻ đẹp của thiờn nhiờn
Văn học Việt Nam sau một thời gian dài mải mờ với hiện thực cừi nhõn sinh với những đề tài thời sự: phơi bày những mặt trỏi của hiện thực, phờ phỏn xó hội, tớnh dục… khiến cho tinh thần sinh thỏi văn học cú nguy cơ xuống dốc như nhận xột tinh tường Nguyễn Đăng Mạnh “nhớ đến một thời người ta cứ cố gũ ộp văn nghệ phải thể hiện trực tiếp đấu tranh xó hội, xung đột giai cấp” [69, 222]. Dường như “ớt cú búng cõy cỏ trờn đường đi của lũ nhõn vật” (Cõy Hà Nội – Nguyễn Tuõn). Sự thiếu vắng tự nhiờn khiến cho mụi trường văn học trở nờn khụ khan, ngột ngạt bởi những đề tài viết về toan tớnh, lọc lừa, xảo trỏ của đời sống cuống quýt, vội vó. Nghệ thuật phải thụng qua miờu tả mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn để tạo nờn sức hỳt, sức sống. Vậy nờn, việc về với tự nhiờn đó làm “xanh” một khoảng khụng gian văn học, từ đú đề xuất cho chỳng ta nhiều vấn đề trước Mẹ Trỏi Đất và giỳp chỳng ta nhận ra khi loài người càng trưởng thành càng phải nhận ra mỡnh đó phụ phàng với nơi mà con người lớn lờn, gắn bú và đặt hi vọng ở đú.
Khỏm phỏ ra vẻ đẹp của tự nhiờn, chỉ cho nhõn loại thấy cỏi đẹp huyền diệu của tạo húa cũng là cỏch mà phờ bỡnh sinh thỏi muốn hướng tới, văn học phải thụng qua sự miờu tả con người với thiờn nhiờn thỡ mới cú cỏi đẹp. Khiến con người hướng đến khỏt vọng về cỏi đẹp. Cỏch mà phờ bỡnh sinh thỏi muốn đề xuất ở đõy là mỗi khi người ta nhỡn thấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn, thưởng ngoạn nú, người ta sẽ cú nhu cầu gỡn giữ nú. Sở dĩ lõu nay chỳng ta quay lưng lại với tự nhiờn vỡ chỳng ta chỉ nhỡn thấy những giỏ trị kinh tế của tự nhiờn mà khụng nhận ra đời sống tinh thần, cỏi tõm linh đằng sau thiờn nhiờn. Nguyờn Ngọc đó từng núi rằng “Ở U Minh, cũng như ở Tõy Nguyờn cú một nền văn húa rừng, do những con người đó ngàn đời chung sống hài hũa với rừng xõy dựng nờn” [80, 290].
Văn học giai đoạn 1945 - 1975 khụng núi đến chiều kớch bớ ẩn của thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn cú thể hựng vĩ, trỏng lệ, oai hựng (Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột) nhưng khụng bớ ẩn vỡ thiờn nhiờn cú cựng tiếng núi, cú giỏ trị thực dụng (là vũ khớ, là mặt trận). Văn học sau năm 1975 viết về sự bớ ẩn của thiờn nhiờn là đi tỡm sự cõn bằng để vượt thoỏt thế giới cộc cằn, mệt nhọc, độc ỏc, nhàm chỏn và bất an. Do vậy, văn xuụi gắn thiờn nhiờn với tụn giỏo, thiờng húa, sựng bỏi, sựng thượng tự nhiờn. Vậy nờn, núi đến chiều kớch bớ ẩn của tự nhiờn là để con người cảm nghe cỏi huyền nhiệm của vũ trụ, nếu đỏnh mất đi chiều kớch bớ ẩn của tự nhiờn con người chỉ cũn lại nhọc nhằn và cằn cỗi. Từ đú, văn học tỏi diễn lại motif xưng tụng đồng quờ, xưng tụng chốn ẩn dật. Một nhõn vật người nước ngoài đó cảm nhận về mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn trong Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuõn Khỏnh) “Ở xứ này, chỗ nào, nhà nào cũng thờ thần Đất, đất cũng cú hồn, đú là hồn Đất. Nú là tổng hợp của những hồn người, hồn ma, hồn cõy cỏ, ao hồ, cả hồn đỏ nữa.(…) Họ tụn sựng sự bớ ẩn thiờng liờng của tất cả thiờn nhiờn… đú là vỡ người dõn ở xứ này biết hũa vào thiờn nhiờn”. Do vậy, tỏc phẩm ỏm ảnh độc giả bởi cõy đa đầu làng với những huyền tớch; tục lút ổ trong hang đỏ gợi về một cỏch sống gần với tự nhiờn nguyờn sơ; ca ngợi những con người sống gần gũi tự nhiờn: cỏi cảm tinh tế của cả Huyền với mựi ẩm mục lan tỏa khi uống nước mưa từ thõn cõy cau, là ụng đồ Tiết sống thanh bạch trong khu vườn cõy quả và ngỏt hương mật ong... Nguyễn Huy Thiệp trong cỏc truyện ngắn Thương nhớ đồng quờ, Những bài học ở nụng thụn, Con gỏi thủy thần, Chảy đi sụng ơi... đó mụ tả sự cảm nhận của nhõn vật về bớ ẩn của vũ trụ: khoảnh khắc Nhõm nhỡn lờn bầu trời; trường đoạn Hiếu thả diều cựng gia đỡnh Nhõm quờn đi tất cả mọi ràng buộc của đời sống để hũa nhập vĩnh viễn vào khụng gian nhẹ nhàng mà bớ ẩn; Chương đi tỡm con gỏi thủy thần; "tụi" giữ trong lũng cỏi huyền hoặc về truyền thuyết con trõu mộng...
Nhiều sỏng tỏc sau năm 1975 viết về những tõm hồn mờ đắm thiờn nhiờn, thể hiện tỡnh yờu với cỏ cõy, muụng thỳ – những sinh mệnh mong manh. Trong sự gần gũi với đất trời, sụng biển, cõy cỏ, muụng thỳ… con người trở nờn hiền hoà. Khi tiếp xỳc với những vẻ đẹp của tự nhiờn, con người cảm giỏc dễ chịu, thoải mỏi với những hỡnh ảnh làm đầy giỏc quan như nhỡn ỏnh trăng đẹp, bầu trời sao, mõy bồng bềnh… Nú thức dậy mĩ cảm của con người. Văn xuụi sau 1975 xuất hiện kiểu nhõn vật mờ đắm tự nhiờn. Trong truyện ngắn của Dương Duy Ngữ, cụ Mộng Tiờn (Tầm lan), cụ Chi Lỏng Thượng (Tuyệt chiờu), chủ vườn lan (Tiệc hoa) say đắm hoa lan, thậm chớ, đến nỗi quờn yờu cả con người “Say lan, yờu lan đến mức ngoại tứ tuần vẫn chưa chọn được bạn đời” (Đặc sắc vườn lan). Cụ cử Hàn trỏi lệnh vua Minh Mạng, suýt nguy hiểm đến tớnh mạng khi kiờn quyết giữ chậu Đại Mặc chứ nhất định khụng cung tiến “Quõn tử
dẫu chết cũng khụng bỏ nhau” (Mặc Phỳc Xuyờn). Loài hoa đẹp và thơm một cỏch quý phỏi ấy thức dậy niềm yờu cỏi đẹp, chủ nhà Tiệc hoa mờ lan hoàng vũ quỏ, thức cả đờm để xem vũ điệu đún ỏnh mặt trời quay trở lại điểm xuất phỏt như thế nào. Khi lặng ngắm tự nhiờn, giao hoà cựng thiờn nhiờn, con người trở nờn thanh thản, bay bổng cựng vẻ đẹp của tạo húa bởi thiờn nhiờn đó nuụi dưỡng, gỡn giữ phần nhõn tớnh tốt đẹp của con người. Vĩnh (Sầu trờn đỉnh PuVan, Nguyễn Ngọc Tư) ngược nỳi ngắm cỏnh sầu đụng nở hoa bằng một thỏi độ chiờm bỏi trước tự nhiờn huyền bớ. Từ chối trở về cuộc sống hàng ngày dưới kia đầy đau đớn, mệt nhọc, chỏn chường, lựa chọn cỏi chết giữa tự nhiờn. Những cỏch hoa vụ tư, sỏng trong đó giỳp Vĩnh trỳt bỏ được nỗi ưu phiền, nặng nợ trần gian của chàng trai thành phố với trỏi tim u sầu, mệt mỏi. Bằng (Thềm nắng sau lưng, Nguyễn Ngọc Tư) khao khỏt được thả mỡnh giao hũa với thiờn nhiờn, nghe “bỡm bịp kờu thõm u trong bờ dừa nước” quờn mất lời hứa với mỏ, “thả xuồng trụi dập dềnh trờn chựm gọng, đang núi tiếng chim giữa chơi vơi nước lớn”. Phiờn (Khúi trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc Tư), cậu bộ sỏu tuổi, “khụng nhổ cải bỏn vỡ tội nghiệp và kết quả là tụi cú một giồng bụng cải thắp nắng lộng lẫy giữa mựa mưa (…) những con cỏ mang bụng no trũn sẽ được chỳng tụi trả lại cho sụng”. Tư tưởng cơ bản của phờ bỡnh sinh thỏi là coi thiờn nhiờn như một chỉnh thể thống nhất hữu cơ. Con người là một động vật tồn tại và nõng cao trờn cơ sở của tự nhiờn đú. Con người cần bảo vệ tự nhiờn, phỏ hoại tự nhiờn là phỏ hoại chớnh mỡnh. Vậy nờn tất cả những người làm việc ở Viện Di sản thiờn nhiờn và con người là những kẻ mờ mải với tự nhiờn, những nhõn vật dấn thõn để gỡn giữ vẻ đẹp của tạo húa. Em – Di lỳc nào cũng “ăn gấp, thở gấp, ngủ gấp” vỡ “đi nớu kộo những mong manh”, Anh – một “kẻ nghiện rừng”, Nhứt – “mờ đắm những những xúm làng miờn man bờn bờ sụng Ngú í”, Trỳc - “gắn bú duy nhất với vựng đất Thổ Sầu”... Tất cả đều “lắng nghe thiờn nhiờn núi” để “cất giữ những hoa lau úng chuốt dưới nắng, cú đàn cũ trắng bay qua trăng chiều, mớ lục bỡnh rỏch nỏt trụi ra trước cửa biển (…) dấu mưa xoi khuyết những viờn gạch trần, hoa bỡm bỡm lợp tớm rịm cả một chũm cõy, vạt rừng bướm bay như trấu vói…”. Là mựa hoa dẻ thơm lừng dọc bến sụng (Ơi đũ ca cỳt, Trần Thanh Hà), là những cỏnh đồng tam giỏc mạch (Đỗ Bớch Thỳy)... Cảnh thiờn nhiờn mà Phựng (Chiếc thuyền ngoài xa,
Nguyễn Minh Chõu) săn được, là một cảnh tuyệt đẹp, trong đời làm nghệ thuật anh chưa hề chộp được, giống như “Một bức tranh mực tầu của danh họa thời cổ”. Đứng trước tuyệt tỏc ấy người nghệ sĩ “Trở nờn bối rối, trong tim như cú một cỏi gỡ búp thắt vào”. Bức ảnh cú một khụng hai trong cuộc đời làm nghề nhiếp ảnh đú đó khiến Phựng rung động thực sự, trong cỏi giõy phỳt ngắn ngủi chớnh anh như “Vừa khỏm phỏ thấy cỏi chõn lý của sự toàn thiện, khỏm phỏ thấy cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn”. Bức họa gột rửa tõm hồn của người cảm nhận nú, hướng về những chõn thiện của cuộc
đời. Nhiều tỏc phẩm văn xuụi sinh thỏi mụ tả tỡnh yờu của con người phỏt xuất từ tỡnh yờu với thiờn nhiờn, khi hai người gắn bú với nhau nghĩa là tõm hồn cộng cảm với tự nhiờn. Tỡnh cảm của Hiền và anh gắn bú với rừng “Tỡnh yờu rừng của anh lan tỏa sang tụi, khiến tụi cú cảm giỏc cả rừng, cả thiờn nhiờn như tan chảy vào tụi. Nú khiến tụi biết tin anh, tin vào chung thủy, tin vào bầu trời, mặt đất cỏ cõy - những thứ khụng bao giờ biết phản bội” (Tiếng rừng, Hiền Phương). Trong truyện của Nguyễn Quang Thiều, tỡnh yờu được cất lờn đầy thơ mộng với hỡnh ảnh của thiờn nhiờn: Chinh - Thao và mựa hoa cải bờn sụng (Mựa hoa cải bờn sụng). Cụ ụng - cụ bà và những đờm trong hầm bớ mật và hoa tầm xuõn (Chiều hoa tầm xuõn); cảm giỏc sinh sụi của mựa cỏ vật cựng chia sẻ với Hưng - Lựu niềm õn ỏi hõn hoan (Mựa cỏ vật); những cõy rau khỳc đầy hoài niệm (Hương khỳc nếp cuối cựng), đờm trăng sỏng rỡ ràng, huyền hoặc (Người nhỡn thấy trăng thật)...
Thiờn nhiờn giỳp cho người sống phong phỳ và rộng rói. Thiờn nhiờn giỳp con người ta giao tiếp với cỏi ngoài nú, làm cho tõm hồn trở nờn rộng rói và khoỏng đạt: tỡnh yờu cỏ cõy của lóo Khỳng, tỡnh yờu loài vật của bộ Hồng, cụ bộ ngại di chuyển, khi cũn nhỏ thường bỏ vào thựng thư một chiếc lỏ sấu vào đờm giao thừa sau này trở thành nhà văn… Mỗi người khi biết lắng nghe cõy cỏ sẽ làm giàu cú cho tõm hồn của mỡnh “Từ giữa phụ́ phường chọ̃t hẹp, đụng đúc có bao giờ các bạn đi ra sụng Hụ̀ng nghe tiờ́ng hát của phù sa và bờ bãi? Đã bao giờ các bạn dừng bước trờn hè phụ́ nõng mụ̣t cành cõy gãy?...” (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu). Lóo Khỳng cảm nhận thật tinh tế mỏi túc và hơi thở của Nghiờn “Phả ra mựi của cỏc loài cõy cỏ rất tươi non của đồng nội, vừa đắng vừa ngọt”, mang dấu vết vĩnh cửu của thiờn nhiờn “Cỏi mựi cỏ ống vừa cắt, cả mựi đất rừng hoang dó rất xa xưa đó ngủ kỹ trong ký ức của lóo nhiều năm về trước” (Phiờn chợ Giỏt, Nguyễn Minh Chõu). Chỉ cú người nụng dõn suốt đời gắn bú với đất đai bằng mỏu thịt, bằng tỡnh yờu mới cảm nhận được từ thõn thể đứa con thõn yờu của mỡnh những dấu vết của tự nhiờn quen thuộc mà huyền nhiệm. Thiờn nhiờn làm sống dậy đời sống tinh thần phong phỳ của mỗi người, bồi đắp tỡnh yờu với quờ hương.
Thiờn nhiờn thanh lọc tõm hồn con người. Nhõn vật của Nguyễn Huy Thiệp, đụi khi thụ nhỏm cục cằn thậm chớ tàn nhẫn, nhưng đọc một số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thấy chất trữ tỡnh rất đậm. Đú là vỡ những trang văn cú búng dỏng của thiờn nhiờn. Đụi khi những cõu văn thoảng qua tưởng chừng như rất bõng quơ về thiờn nhiờn nhưng lại khiến khụng khớ dịu lại, đầy thơ mộng. Những người thợ xẻ viết về sự lọc lừa, dối trỏ, ớch kỉ… thỡ cảm nhận về cỏi vĩnh hằng rất đẹp của tạo húa “Này hoa ban, 1000 năm sau mày cú trắng như thế khụng?” dường như chẳng liờn quan mấy đến nội dung của truyện nhưng lại như suối nguồn tự nhiờn đẹp đẽ nõng đỡ người ta qua những
bựn đen mệt nhọc của đời. Nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư thường rất tỡnh nghĩa dự cho vẻ ngoài cú thể ngạo ngược. “Anh” phải chịu sự ràng buộc của cỏc mối quan hệ xó hội, chịu sức ộp về tinh thần, hiện lờn trước mắt Di trơ khấc, lạnh lựng, kiờu bạc của nhiều mặt nạ - vai Viện phú Viện Di sản thiờn nhiờn và con người, vai người chồng người cha cả người tỡnh hoàn hảo thỡ vẫn cú lỳc mềm lũng rũ bỏ cỏi ỏo khoỏc ngoài lạnh lẽo đú khi khúc cho những cỏch rừng bị tàn phỏ “Anh mướn vai tụi để vựi yếu mềm vào đú, cũng cú cỏnh rừng qua đời”. Trước thiờn nhiờn, con người đó bộc lộ phần nhõn tớnh tốt đẹp, sỏng trong khụng chỳt vẩn mà đụi khi bị những hệ lụy của đời phủ kớn. Thiờn nhiờn cứu rỗi tõm hồn, thiờn nhiờn thanh sạch gột rửa tội lỗi, lọc đi những thự hận (Tỡnh biển, Đoàn Lờ).
Cảm thức hậu chiến khiến cho con người cảm thấy ngột ngạt, đau khổ, bất an, thờm vào đú là những dang dở, vỡ mộng. Điều này đó được Bảo Ninh, Chu Lai, Lờ Minh Khuờ, Dương Hướng... thể hiện rất thành cụng. Tuy nhiờn, cú những nhõn vật đi ra ngoài những hệ lụy đời sống ấy tỡm lấy sự thanh thản giữa thiờn nhiờn nhiờn cõy cỏ. Cụ gỏi thanh niờn xung phong sống tự tại giữa rừng cõy mà cụ đó trồng, mỗi cỏi cõy là một người lớnh đó đi qua ngụi nhà của cụ; sau cuộc chiến cú người đó hi sinh, cú người đó trở về quờ cũn cụ vẫn ở đú, an nhiờn, tự tại (Người đàn bà khoanh tay mỉm cười, Nguyễn Phan Hỏch), cụ y sĩ rời cuộc chiến trở về với vết thương vĩnh viễn cướp đụi chõn, hạnh phỳc cỏ nhõn dang dở, cụ chọn bến sụng để sống tiếp cuộc đời an lành và thanh thản (Người ở bến sụng Chõu, Sương Nguyệt Minh), người lớnh khụng trở về quờ hương mà ở lại ngọn đồi của trận chiến cuối cựng, trồng lờn những cõy xanh xúa đi vết thương của chiến tranh trờn mặt đất (Lời hứa của thời gian, Nguyễn Quang Thiều), trong Miền cỏ hoang (Trần Thanh Hà) người chỳ của nhõn vật tụi ra chiến trường thay thế cho anh trai cũn anh ở nhà được sống sung sướng và đủ đầy, nhưng sau cuộc chiến, khi trở về khụng đũi hỏi bất cứ điều gỡ, chọn vựng đất khụ cằn đầy năn lỏc mà trồng lờn sự sống...
Khi soi vào thiờn nhiờn, con người nhỡn nhận lại, tự vấn lại mỡnh. Vậy nờn người cha (Chuồn chuồn đạp nước, Nguyễn Ngọc Tư) khi khụng thể giỳp con gỏi cõu trả lời: “chuồn chuồn đạp nước là gỡ?” trong một chương trỡnh trũ chơi trờn truyền hỡnh, ụng đó rất boăn khoăn. Tự nhiờn trong dũng đời đua chen vội vó, ganh ghột tị hiềm ụng dừng lại suy tư “cha chạy xe về quờ. Cha ngồi trong khoảng vườn đượm nắng chiều, nơi cha vẫn thường về khi mệt mỏi hay căng thẳng, tuyệt vọng, nhỡn chuồn chuồn đậu trờn đỏm chà trong ao, cào cào bỳng trờn những bụi cỏ ống, mấy con ong ve vón bụng đậu bắp” và