Theo phõn tớch của cỏc nhà sinh thỏi, căn nguyờn của những suy thoỏi mụi trường mà chỳng ta đang gặp phải ngày nay là do chỳng ta sống cỏch biệt với tự nhiờn,
giữ khư khư địa vị làm chủ. Coupe Laurence chỉ ra “Nhưng quỏ thường xuyờn với những sinh vật đú, thỏi độ của chỳng ta là phõn biệt hoàn toàn, chỳng ta tỏch mỡnh ra khỏi những gỡ mà chỳng ta khụng thuộc về; và do đú lại xưng tụng chớnh mỡnh về việc đó đạt đến một cỏch sống làm hủy hoại nguồn lực thiờn nhiờn trong suốt nhiều thập kỉ” [147, 160]. Lynn White chỉ ra nền tảng quan điểm của Kitụ giỏo là mối quan hệ nhị nguyờn giữa con người và thiờn nhiờn là “chủ”, “thuộc”. Vỡ thế, đó vạch ra một khoảng cỏch trong mối quan hệ chủ bộc giữa con người và vạn vật, kớch thớch bản năng mang tớnh búc lột, tớnh phỏ hoại lớn nhất của nhõn loại. Trong Sỏng Thế kớ của Kinh Thỏnh, Kitụ cho rằng chỉ cú con người được căn cứ vào hỡnh tượng của Thượng đế mà tạo ra con người là muốn con người sử dụng, thống trị quyền lợi của vạn vật trờn mặt đất, thượng đế ban cho con người quyền tuyệt đối chi phối và khống chế sinh vật và sự vật khỏc trong thế giới tự nhiờn “Kitụ giỏo khụng chỉ thiết lập mối quan hệ nhị nguyờn phõn cỏch nhõn loại với tự nhiờn, mà cũn nhấn mạnh rằng chớnh vỡ ý chớ của Chỳa Trời mà con người khai thỏc tự nhiờn để phục vụ lợi ớch của chớnh mỡnh. Dưới sự chi phối của quan niệm này, thỡ việc chinh phục giới tự nhiờn, cướp đoạt giới tự nhiờn trở thành vấn đề hiển nhiờn [160]. Điều này cũng được Joseph Meker chỉ ra một cỏch rừ ràng trong Hài kịch sinh tồn (The Comerdy of Survival) rằng chớnh tư tưởng “Nhõn loại là trung tõm” tồn tại thõm căn cố đế trong tư tưởng là cội rễ của khủng hoảng. Việc coi văn húa ở thế ưu trội là thảm họa sinh thỏi mà ngày nay con người phải đối mặt. ễng tấn cụng vào bi kịch cổ điển, văn học đồng quờ vỡ ở đú ụng thấy rừ những xưng tụng về con người rừ rệt. Con người “giữ khư khư địa vị thống trị của mỡnh” rồi mặc sức khai thỏc tự nhiờn như thể chỉ cú mỗi con người là được phộp tồn tại trờn trỏi đất. Điều này được thể hiện qua hàng loại chủ đề: săn giết, đào phỏ, đối xử với vật nuụi...
Thống trị tự nhiờn biểu hiện ở tham vọng làm chủ. Đũi tự nhiờn phục tựng, tham vọng của người cha - chủ gia đỡnh trong Trăm năm cũn lại (Trần Duy Phiờn) thật ghờ sợ. ễng vốn là một tử tự vượt ngục, sống hoang dó, bản năng lao theo một giấc mơ ngụng cuồng và ngạo ngược. ễng bắt con sụng Dakbla phải phục tựng mỡnh, nhiều lần dọa “Tao sẽ lấp”, “Tao múc trong bụng nú ra”, “Tao sẽ lấp, thỏo khụ xỏc nú”, “Tao vột sạch lũng nú cho tới hạt vàng cuối cựng”. Đú chớnh là đầu mối của những tai họa.
Những huyền thoại ẩn dấu sau những tỏc dụng về tự nhiờn khiến cho tự nhiờn bị tàn phỏ. Những huyền thoại về cỏc mún ăn khiến cho những động vật hoang dó trờn bị tiờu diệt. Những con chim sẻ bị bắt vỡ "Ưu điểm duy nhất của chỳng là khi chỳng lờn đĩa, lỳc ấy chỳng cú tỏc dụng bổ thận trỏng dương" (Bà cụ Cần và đàn chim sẻ, Ma Văn Khỏng). Sõm cầm Hồ Tõy khụng cũn vỡ thịt chỳng ngon, vỡ đụi chõn đại bổ (Sõm cầm Hồ Tõy, Sương Nguyệt Minh), ốc Bụt huyền
thoại ở Đồng Nàng bị bắt đến cạn kiệt (Sụng, Nguyễn Ngọc Tư), những mún ăn như “úc khỉ trường sinh”, “mún mốo tam thể chửa” (Nơi hoang dó đồng vọng, Sương Nguyệt Minh; Lóo Sỡn và con khỉ, Đào Hiếu…), mún nỏ hàm (Chuyển nghề, Nguyễn Trớ)… cho thấy sự tàn bạo và độc đoỏn của con người trong việc cư xử với tự nhiờn. Sự vụ tõm ấy, đụi khi lại khoỏc một chiếc ỏo mĩ miều của “tỡnh yờu thiờn nhiờn”. Chim phúng sinh là một hỡnh thức như vậy. Ban đầu, cú lẽ phúng sinh là thể hiện đức hiếu sinh nhưng ngày nay, đú là một hành động “đạo đức giả” vỡ “mỗi ngày cú hàng ngàn chim sậy bẫy đem bỏn phúng sinh hoặc vào cỏc quỏn nhậu. Chim sập bẫy mươi phần hết bảy cũn ba (...) Chỳng được đem ra chựa bỏn cho những người phúng sinh, chim chúc nào cũn khỏe mạnh thỡ lại bay về tỡm thức ăn ở cỏc bẫy quen thuộc. Cứ như thế, cỏi vũng lẩn quẩn luõn hồi mười phần hết bảy cũn ba, hết hai cũn một... cứ diễn ra bất tận” (Chim phúng sinh, Nguyễn Hồ).
Mặt khỏc, khi làm chủ tự nhiờn, đụi lỳc con người hành xử thiếu trỏch nhiệm. Tự nhiờn bị búc lột bởi rất nhiều cỏch thức, cả chớnh thống lẫn phi chớnh thống. Thiếu trỏch nhiệm với tự nhiờn trước hết thể hiện qua những cỏch thức
chiếm đoạt tự nhiờn thiếu minh bạch của những người thực hiện chớnh sỏch. Rừng trồng cũng bị rỳt ruột bằng nhiều cỏch thức. Rừng “cao su là vàng trắng” nờn mủ cao su bị khai thỏc trộm, cõy cao su bị lợi dụng chặt hết rễ, đốn cả cõy, trong khi đú, để cú được một cỏnh rừng cao su người ta đó phải hi sinh một cỏnh rừng khỏc trước đú (Màu của búng tối, Nguyễn Trớ). Chưa kể, sẵn khai thỏc cỏc sản phẩm rừng được phộp, người ta khai thỏc gỗ lậu rồi ngụy trang bằng những sản phẩm được phộp khai thỏc: “Cai nào cũng tranh thủ kiếm thờm tớ tớ từ lộc rừng. Họ triệu tập thợ cưa, vào hạ những cõy quý mà trong quỏ trỡnh đạp rừng đó phỏt hiện, những cẩm lai, gừ đỏ mồ cụi lạc loài dưới đỏy U Linh Cốc” (Tiền rừng, Nguyễn Trớ), “Những cẩm lai, gừ đỏ, huỳnh đường… và cả chục loại gỗ quý khỏc chất dưới thựng xe, đúng cửa thựng rồi cho củi lờn trờn” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ). Cõy lỏt da – một “cõy cột chống trời”, được ụng Ngạc, một người gỏc rừng mẫn cỏn với cụng việc canh giữ suốt bao nhiờu năm trời bị đốn hạ khi ụng đó già, khụng cũn đủ sức giương cõy cung lờn bắn lõm tặc được nữa (Thung Mơ, Hà Nguyờn Quyến).
Sự đối xử thiếu minh bạch với tự nhiờn cũng là căn nguyờn của những thúi tệ quan liờu, nhũng nhiễu, sa đọa, trộm cắp. Trong hai tập truyện ngắn Bói vàng, đỏ quý, trầm hương và Đồ tể, Nguyễn Trớ đó phơi bày cho người đọc một thế giới ngầm của rừng: Để được khai thỏc gỗ lậu phải ăn chia với kẻ cú chức cú quyền, đi trộm mủ cao su bị bắt phải biết đỳt lút cho bảo vệ… Gỗ lậu nằm dưới củi khi đó đưa ra ngoài rồi thỡ “Chung chi được chia làm ba phần. Một phần cho “thầy”. một phần cho lớnh gỏc, phần cũn lại của Đỏ và Khỏnh” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ). Đi
mút trộm mủ cao su, chặt cõy cao su muốn trút lọt thỡ phải “miễn sao biết điều với mấy anh bảo vệ… Cũng xin thưa rằng nơi tụn nghiờm mà cũn cú tiờu cực núi chi trong búng tối lụ… Em gỏi thỡ khụng nhiều, mươi kớ mủ mà anh tịch thu thỡ đờm của em coi như bỏ. Vậy làm sao em đưa về được thỡ chỉ cú búng tối mới biết” (Màu của búng tối, Nguyễn Trớ). Biển và chim búi cỏ (Bựi Ngọc Tấn) viết về một xớ nghiệp đỏnh cỏ mà con người ta bằng rất nhiều mỏnh khúe đó tư lợi về cho mỡnh. Những người đỏnh cỏ trờn biển thỡ tỡm cỏch bỏn bớt cỏ cho cỏc thuyền buụn, khi cỏ về bờ thỡ đủ cỏc loại mỏnh lới để lấy cỏ, thậm chớ văn phũng cũn lập một “hội xin đểu”. Đổi cỏ, như là cỏch “bụi trơn”, nếu khụng thỡ cụng việc sẽ ỏch tắc. Như vậy thiờn nhiờn đó bị đỏnh cắp bằng những mỏnh khúe thiếu minh bạch.
Thập giỏ giữa rừng sõu của Nguyễn Khắc Phờ là một cuốn tiểu thuyết viết về việc múc ngoặc của những người làm chức năng bảo vệ rừng cấu kết với lõm tặc để tàn phỏ rừng. Cuộc chiến đấu dai dẳng chống lõm tặc đỏng buồn hơn, phần nhiều lại là những cỏn bộ cú chức trỏch bảo vệ rừng: “Đức đó mấy lần vồ hụt. Như là cú nội ứng mật bỏo, hễ anh kộo quõn đến nơi là hiện trường trống trơn!”. Những chuyến kiểm tra của anh hầu như bị phỏt hiện. Nhiều lần như vậy, anh quyết định chiến đấu một mỡnh nhưng đú là cuộc chiến khụng cõn sức. Anh bị lõm tặc bắt trúi nhốt bỏ đúi trong rừng.
Đối xử với vật nuụi cũng thể hiện tư tưởng thống trị của con người. Đụi khi, thấy một người chiều chuộng một con vật nào đú đừng vội kết luận là thể hiện tỡnh yờu loài vật. Bởi thực ra, đằng sau mối quan hệ đú cũn che dấu nhiều diễn ngụn mơ hồ về tỡnh cảm của con người. Truyện ngắn Xớch chú của Phạm Ngọc Tiến kể về người hàng xúm yờu chú, thậm chớ đó tuyờn ngụn một cỏch hựng hồn “kẻ nào khụng yờu sỳc vật, kẻ đú chẳng yờu nổi con người”, phản đối cỏch giam cầm loài vật “xớch buộc nom tội nghiệp và tàn nhẫn” thế nhưng trong lỳc tức giận con trai, ụng đó trỳt giận lờn con phốc “ễng hàng xúm phập một nhỏt sắc ngọt đứt đụi con phốc”.
Cư xử đối với loài vật lộ ra một tớnh cỏch đạo đức giả của nhõn vật. Cú sự vờnh lệch rất lớn giữa tỡnh yờu động vật và lời núi về tỡnh yờu động vật. Đụi khi, sự chăm súc loài vật chỉ thể hiện thúi trưởng giả, một tỡnh yờu giả tạo chứ khụng phải tỡnh cảm chõn thật với muụn loài. Cụ con dõu thành phố trong truyện ngắn Những vựng trời của họ (Sương Nguyệt Minh), yờu quý con Lụng Xự một cỏch đặc biệt “hai ngày tắm nước ấm một lần, chà xà bụng thơm, xức nước hoa con gỏi Phỏp, đeo vũng bạc. Cụ chủ trẻ yờu quý Lụng Xự đờm nào cũng quắp ngủ chung trờn giường. Âu yếm, cưng nựng… Con ễ sin ngày trước chưa bị thụi việc cũn phải lau mừm, lấy thức ăn thừa dắt trong kẽ răng Lụng Xự, một cụng việc chưa hề thấy trong giới giỳp việc”. Tỡnh yờu loài vật do vậy hàm chứa trong đú cỏi nhỡn “nhõn loại trung tõm”, thực ra, khụng phải cụ
yờu mến con Xự, mà cỏch nhõn vật gần gũi nú, bắt ụ sin chăm súc con chú như là con người đó ỏnh chiếu cỏi nhỡn đầy tớnh nhõn loại (human) lờn tự nhiờn. Thỏi độ ấy của cụ con dõu thể hiện thúi trưởng giả và sự ớch kỉ của cụ. Trả tiền cho kẻ khỏc chăm súc con vật để con vật phục vụ cho sở thớch bầu bạn của mỡnh. Đú khụng phải là tỡnh yờu loài vật thật sự. Nờn khi con Cẩu Già xuất hiện, tỡnh yờu loài vật một cỏch giả dối bị búc trần. Con Cẩu Già là con chú sống ở nụng thụn, người nhà quờ vẫn giữ thúi quen vừa ăn vừa nộm thức ăn cho chú. Sợ bẩn nhà, cụ con dõu “cứ đến bữa ăn, chị bắt con ụ sin lụi Cẩu Già ra thềm hố, đúng cửa khụng cho vào”; Con Lụng Xự thỡ được ăn uống đầy đủ, con Cẩu Già bị bỏ đúi, khi nú ăn tranh phần Lụng Xự, liền bị đối xử tàn tệ “tỳm gỏy, gớ mừm con Cẩu Già vào miếng bỏnh mỡ... đến nỗi mừm con Cẩu nhoe nhoột bơ sữa, răng nú chà xuống nền xi măng…”. Loài vật sống với thiờn nhiờn, vậy nờn trong một đờm trăng đẹp, con chú “sủa trăng” nhưng liền bị cả cụ con dõu và cộng đồng “người thành phố” phản ứng. Con người đó sống quỏ xa lạ với tự nhiờn, vậy nờn trong một đờm trăng đẹp, chỉ cú loài vật cũn giữ trong nú niềm giao cảm với thế giới xung quanh, nhận ra vẻ đẹp của tạo húa cũn loài người lóng quờn “thành phố im lỡm chỡm sõu vào giấc ngủ sau một ngày lam lũ”. Sự bất cụng với Cẩu Già càng củng cố hơn qua chi tiết con chú bắt chuột. Cuối cựng, khi con Cẩu Già bị đưa ra làm vật thớ mạng cho cỏi bỡnh gốm từ đời nhà Thanh bị vỡ, kết cục của nú đó được định đoạt. Cụ con dõu đó bỏ thuốc độc vào thức ăn của Cẩu Già, nhưng con vật nhớ lại trận đũn hụm trước khụng ăn, chẳng may Lụng Xự ăn phải. Trước cỏi chết tức tưởi của đồng loại, con vật đó bỏ đi. Quả là, “cỏch nhỡn tự nhiờn bao giờ cũng cú ý thức hệ”. Cỏch cư xử với loài vật cũng cho thấy sự vờnh lệch trong lối sống, một cỏch sống hồn nhiờn, chất phỏc của mẹ chồng và cỏch sống kờnh kiệu, khinh khỉnh của người thành phố giàu cú.
Người mẹ của anh chồng tiến sĩ trong truyện ngắn Những vựng trời của họ
đó nhắc nhớ cho anh thấy rằng loài vật đó hi sinh thõn xỏc để nuụi sống con người, để con người lớn lờn nhưng con người lại trở nờn vụ ơn như thế nào “Bà của Cẩu Già đẻ năm lứa được cả thảy bốn mươi con. Rồi mẹ cẩu Già đẻ năm lần cũng được bốn mươi con; vị chi là tỏm mươi con. Bố mẹ anh làm lụng cộng với số tiền bỏn tỏm mươi con cẩu, đủ để nuụi anh học hết phổ thụng. Đến lượt con Cẩu Già cũng đẻ năm lần được bốn mươi con. Bố mất rồi chỉ cũn mẹ lam lũ làm lụng cộng với số tiền bỏn bốn mươi con cẩu, đủ để nuụi anh ăn học vào đại học và làm tiến sĩ”. Người con trai là tiến sĩ, ngoài việc ỏm chỉ sự thành đạt cú lẽ nú cũn hàm chứa một ẩn ý về trớ tuệ của con người, nhấn mạnh rằng con người càng cú trớ tuệ, càng lớn lờn càng vụ ơn với tự nhiờn.
Khi núi tới quyền của động vật, Elisabeth de Fontenay cú đưa ra một lưu ý rất đỏng lưu tõm “cần một quyền đặc thự đối với mỗi loài: ta khụng thể bảo vệ những con bũ
cỏi theo cỏch bảo vệ những con gà mỏi” [33, 51]. Do vậy, phờ bỡnh sinh thỏi phản đối những cỏch chăm súc loài vật một cỏch phi sinh thỏi. Minu xinh đẹp (Nguyễn Thị Thu Huệ) là một vớ dụ. Cả gia đỡnh đó cú chế độ chăm súc con chú cảnh như người, nhưng con vật vẫn chết vỡ nú xa lạ với cỏch sống như vậy. Cõu chuyện này cho thấy hai điều. Thứ nhất, cỏi cỏch con người coi con vật cũng như mỡnh là một cỏch lấy con người làm trung tõm, điều này dẫn tới thảm họa cho loài vật. Thứ hai, con người coi con vật như một mún hàng, như một tài sản và anh ta yờu quý tài sản của anh ta chứ khụng phải anh ta yờu quý con vật. Nhớ lại Vĩnh biệt Gunxarư (Aitmatov), gia đỡnh ụng Tanưbai cuống cuồng, đau đớn như thế nào khi khụng chăm súc được những con cừu mới đẻ. Cỏi tỡnh thế đầy đau đớn, tiếng kờu của vật, sự biểu hiện khỏt sữa thốm ăn… của con vật nhắc nhở con người về một trỏch nhiệm nặng nề mà anh ta khụng làm trũn.
Con người nhận ra cỏi phi nhõn nhất của mỡnh thể hiện qua việc giết động vật. Một loạt truyện về ăn cỏc mún ăn động vật bằng những cỏch thức man rợ (Lóo Sỡn và con khỉ - Đào Hiếu, Quỏn “Mốo rừng” - Huỳnh Thạnh Thảo), mún nỏ hàm (Đổi nghề - Nguyễn Trớ), mún úc mốo tam thể (Nơi hoang dó đồng vọng - Sương Nguyệt Minh)... lấy sự đau đớn của con vật là niềm vui thỡ thật ghờ sợ. Những vị thực khỏch điềm nhiờn ăn mún úc mốo xỳc trực tiếp từ cỏi chỏm đầu bị phạt ngang của nú, cũn con vật thỡ co rỳt người lại vỡ đau đớn trong những tràng cười khả ố của họ khiến cho người đọc cảm thấy kinh sợ với cỏi phần hoang dó, man rợ trong con người: “Chỏt. Dựi đục phang mạnh. Miếng chỏm đầu con mốo trắng bay khỏi lưỡi tràng bạt sang loỏng. Eo. Mốo trắng vẫn kịp gào lờn một tiếng. Rồi nước đỏi nú tức thỡ bắn vọt vào mặt ụng chủ. Thõn mốo co rỳt, giật giật. Cả bốn thực khỏch cười hụ hố. Ộc ộc. Rượu tràn ly. Bốn vị cầm bốn thỡa con mỳc. Mỗi lần thỡa thọc vào úc con mốo, chõn nú lại co lờn” (Nơi hoang dó đồng vọng, Sương Nguyệt Minh). Hay mún đặc sản “úc khỉ trường sinh”: "Chỉ trong nhỏy mắt, con khỉ chưa kịp đau chúp đầu đó được cắt rời thành hai mảnh, xung quanh rớm mỏu đỏ hồng. “Đao phủ” dựng chiếc chụp nhấc mảnh đầu lờn. Bộ úc cũn nguyờn