Tiền đề từ cỏc diễn ngụn phương Đụng

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 104 - 107)

Khởi phỏt của phờ bỡnh sinh thỏi là tớnh phờ phỏn. Trong khi phỏt triển lớ thuyết của mỡnh, cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi nhận ra, chỉ cú tớnh phờ phỏn khụng đủ để xõy dựng một lớ thuyết toàn diện về phờ bỡnh sinh thỏi. Cần cú những bổ khuyết trờn hành trỡnh hoàn thiện ấy. Để điều chỉnh mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn, một số học giả sinh thỏi sử dụng diễn ngụn truyền thống để tạo ra một diễn ngụn khỏc. Tỡm về những tư tưởng Đụng phương để tỏi thiết. Mặc dự, Karen Thornber cho rằng tỡnh yờu thiờn nhiờn trong văn học Đụng Á là một diễn ngụn mơ hồ ẩn dấu sau đú nhiều hư ngụy dẫn tới những bất cụng. Tuy nhiờn, “cảm quan nhỡn lại” giỳp phờ bỡnh sinh thỏi tỡm thấy trong cỏc diễn ngụn truyền thống những ý hướng để phỏt triển phờ bỡnh sinh thỏi. Quay sang tư tưởng, tụn giỏo, triết học, văn học phương Đụng với hi vọng phương Đụng cú thể tỡm ra phương phỏp giải quyết nguy cơ sinh thỏi; trở về với văn học lóng mạn để trõn quý tỡnh yờu hồn nhiờn với cỏ cõy.

Từ xa xưa, người phương Đụng biết tựa vào tự nhiờn để sống, hầu hết cỏc nền văn minh Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa đều dựa vào bồi đắp phự sa của cỏc con sụng. Nguồn gốc văn húa nụng nghiệp khiến con người học cỏch sống hài hũa với thiờn nhiờn, thấy mỡnh là một phần khụng thể thiếu của tự nhiờn thanh sạch, thuần khiết. Điều này ỏnh xạ vào tụn giỏo, triết học rồi đi vào văn chương. Đứng trong nguồn mạch chung, thiờn nhiờn là một mạch ngầm xuyờn suốt của văn học phương Đụng từ xưa đến nay.

Trong tõm thế của người phương Đụng, ta thấy tỡnh yờu với sinh mệnh tự nhiờn sõu nặng. Trong khắp cỏc trang viết, khụng chỉ thấy vẻ đẹp của cảnh vật mà cũn thấy một tấm lũng tha thiết với cảnh vật. Đú là tỡnh yờu vĩnh cửu với thiờn nhiờn vụ tận, với vẻ đẹp trỏng mĩ, hựng vĩ của nỳi cao vực sõu cũng cú thể là vẻ giản dị, gần gũi của nhành hoa, ngọn cỏ, con cũ, con ếch, con dế... Mỗi tõm hồn Đụng phương đều đồng cảm trước tấm lũng nghe thấy tiếng giú mưa ngoài cửa mà xút xa cho thõn phận mỏng manh của cỏnh hoa rơi rụng (Dạ lai phong vũ thanh/ Hoa lạc tri đa thiểu

– Nửa đờm nghe tiếng mưa/ Hoa rụng nhiều hay ớt – Mạnh Hạo Nhiờn); mỗi tõm hồn Đụng phương đều xem thiờn nhiờn như là người tri kỉ (Cử bụi yờu minh nguyệt/ Đối ảnh thành tam nhõn – Nõng chộn mời trăng sỏng/ Mỡnh với búng là ba – Lớ Bạch), như là gia đỡnh thương mến (Cũ nằm hạc lẩn nờn bầu bạn/ Ấp ủ cựng ta làm cỏi con

của thiờn nhiờn bỡnh dị (Một cành bỡm bỡm hoa tớa/ Quấn quanh cõy cầu/ Ta sang hàng xúm xin nước thụi - Chiyo), đều xỳc động trước những sự việc rất tầm thường của vạn vật (Lỏ chuối xanh trụi/ Một con ếch nhỏ/Run run đang ngồi - Kikaku)

Bước sang thế kỉ XX, người đọc vẫn nhận ra cốt cỏch gần gụi thiờn nhiờn của tõm hồn Đụng phương trong cỏc tỏc phẩm dự cho trong dũng chảy hợp lưu Đụng – Tõy, người phương Đụng phần nào đó bỏ rơi thiờn nhiờn (mải chạy theo những vấn đề thời thượng của cừi người như tớnh dục, thõn thể, đạo đức, phờ phỏn xó hội….). Nhưng niềm ưu ỏi với thiờn nhiờn cú lẽ chưa bao giờ ngừng trong văn chương phương Đụng từ cổ xưa đến hiện tại, nú vẫn õm ỉ chảy trong một dũng mạch thụng suốt. Bằng chứng là qua cỏc tỏc giả đạt giải Nobel như Kawabata hay Mạc Ngụn một tõm thế phương Đụng rất nặng “thiờn nhiờn cũng cú sinh mệnh riờng của nú” [134,5], người đọc vẫn thấy những cỏnh đồng trự mật, những rặng nỳi mự xa, những vườn anh đào, những dũng sụng thao thiết chảy qua những trang văn.

Thiờn nhiờn cũn là nơi cứu rỗi tõm hồn Đụng phương. Sự sinh tồn của con người khụng thể tỏch khỏi trời đất, hành vi con người cũng tương thụng, nhất trớ với sự vận hành của trời đất : “Con người là sản vật của tự nhiờn, cũng là một phần của tự nhiờn, mà sự sinh tồn và phỏt triển của con người là lấy cỏc điều kiện vật chất do tự nhiờn cung cấp làm tiền đề” [38, 215] bởi vậy, học cỏch sống hài hũa, phự hợp với quy luật phỏt triển sẽ khiến cho con người cảm thấy hạnh phỳc. Đạo gia coi trọng sự thuần phỏc, tự nhiờn. Triết lớ “vụ vi” của Lóo tử nghĩa là “khụng làm gỡ” trỏi với tự nhiờn (Đạo). Lóo – Trang chủ trương xa rời những hệ lụy của cừi đời, sự phiền nhiễu của ý chớ, dục vọng để được tự do, tự tại trong bản chất tự nhiờn thuần phỏc. Kờu gọi về với thiờn nhiờn là một phương cỏch để nuụi dưỡng cỏi bản tớnh tự nhiờn thuần phỏc đú (Đạo phỏp tự nhiờn). Do vậy ứng xử của cỏc nhà Nho truyền thống là “dụng chi tắc hành, xả chi tắc hàng” (Dựng thỡ ta hành đạo, khụng dựng thỡ ta quy ẩn). Quy ẩn bằng cỏch trở về với thiờn nhiờn để tỡm lại sự bỡnh an, tĩnh tại, tự do. Thiờn nhiờn trở thành điểm tựa tinh thần trong cơn bĩ cực, thiờn nhiờn nuụi dưỡng cỏi phần thiờn tớnh chất phỏc của con người khỏi những phồn tạp, tị hiềm, ganh ghột, trúi buộc chốn quan trường. Đối với kẻ sĩ phương Đụng, cú lẽ tiền tài, danh vọng, chức tước khụng phải là mục đớch của sự sống mà việc con người trở về với cừi thiờn nhiờn, với bản thể của vũ trụ mới là mục đớch chõn chớnh nhất. Phũ vua giỳp đời chỉ là nghĩa vụ trong chốc lỏt cũn tõm thế họ vẫn hướng về tự nhiờn sõu thẳm trời xanh mõy trắng vĩnh cửu muụn đời. Phải vậy chăng mà Lớ Bạch tõm sự :

Đói ngụ tận tiết bỏo minh chủ Nhiờn hậu tương huề ngọa bạch võn

Sau đú sẽ cựng nhau về nằm nơi mõy trắng)

(Tặng Trương Tương Cảo - Lớ Bạch)

Sự húa thõn vào tự nhiờn để được gột rửa là motip quen thuộc trong văn chương phương Đụng. Chỉ khi hũa nhập vào tự nhiờn con người mới thấy thanh thản, bỡnh yờn, tĩnh lặng; được cứu rỗi khỏi những muộn phiền, hệ lụy của đời sống phồn tạp. Người Ấn Độ từ cổ xưa đến nay đều thực hành nghi lễ tắm nước sụng Hằng vỡ quan niệm nước sụng cú thể thanh tẩy; họ cũng cho rằng thần lửa Anhi thiờu chỏy tất cả để trở nờn trong sạch. Vậy là, trong tõm thức Ấn, thiờn nhiờn cú thể gột rửa được tội lỗi, khiến con người cú thể trở nờn thanh khiết. Trước thỏi độ hờn ghen của Rama, Sita đó hai lần chứng minh tấm lũng nàng, lần thứ nhất là với thần lửa Anhi, lần thứ hai xin được trở về đất mẹ, húa thõn vào luống cày, nơi mà cụ đó sinh ra. Mụtip húa thõn vào tự nhiờn được thể hiện trong văn học phương Đụng qua rất nhiều dạng thức khỏc nhau : cú thể là sự rẽ nước xuống biển của An Dương Vương, là hành động bay về trời xanh vĩnh cửu của Thỏnh Giúng, cú thể là sự trở về thành cõy Giỏng Chõu của Lõm Đại Ngọc dứt khỏi mối sầu muộn ở dương thế...

Một cỏi nhỡn sơ lược như vậy để thấy, thiờn nhiờn là nguồn cảm hứng bất tận của văn học Phương Đụng. Văn học Việt Nam, tõm hồn Việt Nam luụn giữ niềm yờu cõy cỏ từ cội rễ Đụng phương như vậy. Nhưng, hiện tại, “Đụng Á đó là nơi của một số cỏc vấn đề và cỏc cuộc khủng hoảng mụi trường khú khăn nhất trờn thế giới” [158]. Trong xó hội hiện đại, ỷ lại vào khoa học kĩ thuật, người phương Đụng đang khai thỏc tự nhiờn quỏ mức khiến cho tự nhiờn ngày càng biến mất khỏi đời sống. Dường như người phương Đụng đang phần nào rời xa truyền thống hũa hợp tự nhiờn. Trong khi đú, người Phương Tõy nhận ra, chớnh thỏi độ độc đoỏn của tư tưởng duy nhõn là nguyờn nhõn dẫn tới sự khủng hoảng của mụi trường hiện tại nờn tỡm cỏch điều chỉnh thỏi độ với tự nhiờn, tỡm về với tư tưởng hũa hợp tự nhiờn truyền thống phương Đụng, tỡm giải phỏp tư tưởng cho việc bảo vệ vạn vật trong tự nhiờn và duy trỡ sự cõn bằng của hệ sinh thỏi. Như vậy, ở điểm này, phờ bỡnh sinh thỏi đó tạo nờn hợp lưu Đụng – Tõy. Trong một thế giới phi trung tõm của hoàn cảnh hậu hiện đại, phương Tõy từ bỏ cỏi trung tõm luận là con người như từ bỏ quỏ khứ vĩ đại để học cỏch hũa hợp với tự nhiờn thỡ người phương Đụng sực tỉnh sau ỏnh hào nhoỏng của văn minh kĩ kị, đó tỡm lại chớnh quỏ khứ ngàn đời của mỡnh, phương Đụng cũng đang tỡm cỏch quay trở về với những giỏ trị vĩnh hằng của tõm thức hũa hợp tự nhiờn. Trở về với tư tưởng phương Đụng khụng thể là giải phỏp toàn diện cho những vấn đề mụi trường nhưng bằng cỏch đú, phần nào giữ gỡn cho nhõn loại khỏi trượt xa trong cỏch cư xử lớ trớ, ngỗ ngược đối với tự nhiờn.

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w