Giai đoạn manh nha

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 35 - 37)

Trong văn học giai đoạn 1945 - 1975, đó cú những mầm mống cho việc xuất hiện văn học sinh thỏi. Cội nguồn của nú bắt rễ từ tỡnh yờu với quờ hương đất nước: tỡnh yờu với hương cõy cỏ nồng nàn (Hương cỏ mật - Đỗ Chu; Mựa hoa doi - Xuõn Quỳnh...), với những õm thanh giản dị gần gũi (Tiếng gà trưa - Xuõn Quỳnh), với dũng sụng, cỏnh đồng thõn thuộc (Đồng Chớ - Chớnh Hữu, Đất nước - Nguyễn Đỡnh Thi, Những đứa con trong gia đỡnh, Mẹ vắng nhà - Nguyễn Thi, Hũn đất - Anh Đức, Vườn trong phố - Lưu Quang Vũ...) mà chiến đấu cho Tổ Quốc. Dự vậy, vẫn cú sự khỏc biệt nhất định, mặc dự văn học giai đoạn 1945-1975 cú núi đến thiờn nhiờn nhưng để biểu tượng cho cỏi sức sống vĩnh hằng bất tử dự cuộc chiến khốc liệt (Vũng cườm trờn cổ chim cu - Chế Lan Viờn). Văn học cũng núi đến sự phỏ hoại của chiến tranh đối với tự nhiờn nhưng chủ yếu nghiờng về tố cỏo tội ỏc của giặc (Cỏnh đồng hoang - Nguyễn Quang Sỏng, Giấc mơ ụng lóo vườn chim - Anh Đức, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Dấu chõn người lớnh - Nguyễn Minh Chõu...). Sinh thỏi mang tinh thần hiện đại, vỡ thế chưa hỡnh thành.

Văn học sau năm 1975 với quỏn tớnh của nú cũng cú những sỏng tỏc đi theo dũng chảy tố cỏo tội ỏc phỏ hoại thiờn nhiờn như Miền Chỏy - Nguyễn Minh Chõu, Lời hứa của thời gian – Nguyễn Quang Thiều... hay dũng “văn học da cam”: di chứng của chất độc màu da cam tàn phỏ mụi trường của của chất độc dioxin với những khu rừng xỏc xơ trụi lỏ, những mỏi đầu rụng hết túc của cỏc nữ thanh niờn xung phong (Người sút lại của rừng cười - Vừ Thị Hảo), những đứa con khụng rừ hỡnh hài của cỏc cựu chiến binh (Mười ba bến nước - Sương Nguyệt minh, Ngọa sinh - Vừ Thị Xuõn Hà…). Khi chiến tranh đó lựi xa được một quóng người ta mới nhận ra, khụng chỉ tổn thất về người, chất độc dioxin, những vết tớch… gõy ra những tổn thất về mụi trường dài lõu mà con người chưa thể khắc phục ngay được, những di căn của nú vẫn õm ỉ bào mũn nhiều thế hệ và õm thầm tàn phỏ mụi trường. Nguyễn Minh Chõu mở đầu Chiếc thuyền ngoài xa bằng một chi tiết nhỏ ớt ai để ý, như là đặt một cỏch tỡnh cờ trong truyện ngắn: “những bói xe tăng do bọn thiết giỏp ngụy vứt lại trờn đường rỳt chạy hồi “thỏng ba bảy nhăm” (bõy giờ sau gần mười năm, đó bị hơi nước gặm mũn và làm cho sột gỉ)” giữa một khung cảnh bói biển thật nờn thơ “thật là phẳng lặng và tươi mỏt như da thịt của mựa thu”. Dưới con mắt của phờ bỡnh sinh thỏi, chỳng ta nhận thấy chớnh chiến tranh với những vết tớch sút lại kia đó làm mất đi chỉnh thể đẹp đẽ của bờ biển, lạc giữa vẻ đẹp trải dài của bói biển, sự hủy diệt của con người làm cho cảnh thơ mộng trở nờn thụ kệch, từ đú dẫn dụ tới một ngụ ý mà tỏc giả nhắc nhở người nghệ sĩ về “nghịch lớ” của đời sống, bờn cạnh cỏi đẹp thơ mộng là cỏi hiện thực sần sựi, gai gúc.

Để phục vụ chiến tranh, chỳng ta phỏ rừng “chiến tranh xảy ra ngày một ỏc liệt... đua nhau đi chặt gỗ làm hầm, cõy càng to, càng chắc càng cú nhiều thành tớch; nhựa cõy - nước mắt rừng, tứa ra thấm đẫm cỏc sườn nỳi mà người chặt cõy cười núi rõm ran vui vẻ như đi hội! Rồi con đường ra trận đi xuyờn qua, bom đạn khoột những cỏi giếng đỏ sậm loang lổ suốt cả triền nỳi xanh, cõy cối góy đổ ngổn ngang như giữa cơn bóo dữ” (Thập giỏ giữa rừng sõu, Nguyễn Khắc Phờ). Chỉ khi nào nhà văn nhận thấy rằng phỏ hoại sinh thỏi khụng phải chỉ là kẻ thự mà đỏnh dấu ở chỗ cú ý thức: hủy hoại sinh thỏi là tự mỡnh hủy hoại ngụi nhà của chớnh mỡnh.

Trong văn xuụi sau 1975, nối dài những đề tài viết về chiến tranh, chỳng ta cũng thường gặp hai chủ đề đúng vai trũ tạo nờn cơ cấu tỏc phẩm: chiến tranh và đất đai. Suốt những năm thỏng đỏnh giặc, dự cận kề cỏi chết, ước mơ của Hũa hướng về đồng đất với nỗi trở trăn chế tạo ra chiếc mỏy cày để bàn tay người mẹ bớt vết chai, vỡ hỡnh ảnh cậu bộ thổ lộ cỏi niềm khỏt vọng chỏy bỏng với mẹ bờn những cỏnh đồng trơ gốc rạ mà Qựy đó từ chối tỡnh yờu thứ hai của cuộc đời mỡnh (với bỏc sĩ Thương), nguyện làm “thỏnh nhõn” để cứu vớt cuộc đời Ph., thực hiện ước mơ tuổi thanh xuõn dang dở của chàng trai mói nằm lại với cỏ xanh ở một gúc rừng Trường Sơn (Người

đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Minh Chõu). Hụm trước của buổi chia tay Thơi ra chiến trường, Lực (Cỏ lau, Nguyễn Minh Chõu) đó cựng vợ vào vựng nỳi Đợi khai hoang trồng sắn. Nếu khụng cú chiến tranh, mỗi gia đỡnh sẽ được sống bỡnh dị như vậy, vật lộn với cỏ cõy hoang dại để lao động, để sống hạnh phỳc giản dị, đời thường. Khi chiến tranh kết thỳc, thỡ cõy cỏ mọc lờn. Lực đi tỡm hài cốt đồng đội ở vựng nỳi Đợi, anh nhận thấy cả một vựng đất toàn là cỏ lau bao phủ. Đú là cỏi phi nhõn loại (nonhuman) tồn tại đối lập con người (human), vựng cỏ lau mọc lờn ấy nhắc chỳng ta về sự tồn tại của thế giới tự nhiờn ngoài con người, đú là cỏi tự nhiờn - phi nhõn loại. Karen Thornber trong cụng trỡnh Sự mơ hồ sinh thỏi: Khủng hoảng mụi trường và văn học cỏc nước Đụng Á (Ecoambiguity: Environmental Crises and East Asian Literatures) đó lấy một vớ dụ về vựng Trecnụbưn, sau khi xảy ra thảm họa hạt nhõn, mọi người sợ phúng xạ khụng ai đặt chõn đến tạo thành khu vực khụng cú người nhưng cõy cỏ mọc lờn đẹp vụ cựng. Cỏ lau ở đõy cũng được nhỡn bằng con mắt đú, nhất là khi cỏi phi nhõn loại lại được nuụi dưỡng bằng xỏc thịt của những người ngó xuống và làm cho con người biến mất đi (khụng tỡm thấy hài cốt của cỏc liệt sĩ): “Tụi nhẩm đếm số bao ny lụng, khụng khỏi ghờ sợ với những cỏnh rừng cỏ lau. Đang nằm ngủ im sau lưng tụi là những đồng chớ mỡnh mà chỳng tụi phải mở khụng biết bao nhiờu chiến dịch vật lộn với cỏ lau trong vựng nỳi Đợi mới dành lại được… Cỏ lau đó nhanh chúng xúa đi mọi dấu vết đó được đỏnh dấu trờn cỏc tấm sơ đồ mộ chớ”. Cỏ lau – cỏi tự nhiờn vĩnh hằng nhắc nhở chỳng ta cảm giỏc về sự vụ nghĩa của chiến tranh: nhiều mỏu xương đó đổ, rồi biến thành cõy cỏ. Tớnh chất triết lớ của truyện ngắn do vậy thật sõu sắc: con người đó chiến đấu, đó hi sinh, đó thối rữa và lóng quờn chỉ cú thiờn nhiờn vẫn tiếp tục sinh sụi nảy nở, khụng hề nao nỳng, tồn tại mói mói.

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w