Mối quanhệ giữa nghốo đúi và mụi trường được phơi bày trực tiếp trong cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Trớ, Nguyễn Huy Thiệp, Vũ Thi... Mặc dự, ai cũng nhận ra ở những nơi khai thỏc tự nhiờn như bói vàng, rừng nỳi, biển cả... chứa nhiều tai họa, nhưng họ vẫn buộc phải khai thỏc tự nhiờn để mưu sinh. Đú là vấn đề của những người nghốo, của những nước nghốo. Cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi cho rằng sự phõn bố thế giới hiện nay khụng phải là sự phõn bố giàu nghốo nữa mà là sự phõn bố của cỏc nguy cơ. Người nghốo, bao giờ cũng là người chịu nhiều thiệt thũi hơn. Vỡ mưu sinh, vỡ gia đỡnh, những người lờn rừng khai thỏc khụng gian hoang dó như những chốn tỡm kiếm mún lợi để sinh tồn đều là những người bị đẩy sang bờn lề, sống cụ độc, nghốo khổ, tăm tối giữa nỳi rừng hoang sơ. Rừ ràng, cú mối liờn hệ giữa những bất cụng tự nhiờn và những vấn đề bất cụng trong xó hội.
Trong hành trỡnh búc lột tự nhiờn, kẻ làm chủ được hưởng lợi, cũn những người làm thuờ đỏnh ca, cỏnh thợ rừng bao giờ cũng chịu đủ mọi thiệt thũi
Cõy khụ tưới nước cũng khụ. Người nghốo đi đến bói vang (vàng) cũng nghốo. Trong bói vàng “chủ hầm thực sự ngồi mỏt ăn bỏt kim cương. Tớnh đi, lói rũng hai mươi cõy chia năm, mỗi thằng bốn cõy. Ngồi chơi và ra lệnh thỏng kiếm một cõy, đũi gỡ nữa?” (Bói vàng, Nguyễn Trớ). Cai khai thỏc lồ ụ thỡ “ăn” theo rất nhiều cỏch khỏc nhau: chưa kể mún lời từ khai thỏc lồ ụ, chưa kể đốn gỗ lậu. Khi thợ đưa thành phẩm về “ăn cắp” bằng cỏch tớnh sai lệnh giỏ trị của sản phẩm, lồ ụ tuyển trừ đi cũn
lồ ụ non “Minh Tàn đỏnh cho nú được bốn xe tuyển, hai ngàn sỏu trăm cõy, lỳc tớnh ra tiền chỉ cũn hai ngàn cõy, mất sỏu trăm… vị chi nú nuốt của Minh Tàn trờn chỉ vàng, khụng riờng gỡ Minh Tàn, thằng nào cũng bị hết” (Tiền rừng, Nguyễn Trớ). Chủ thầu cũn bớt xộn trong phần ăn của thợ rừng - những người phải bỏn mồ hụi, nước mắt cả mỏu để kiếm miếng cơm. Kẻ búc lột tự nhiờn cũng đều là kẻ búc lột người khỏc. Lũng tham khiến cho nhiều người trở nờn tàn nhẫn, mất hết nhõn tớnh, khụng cũn biết đến cảm thụng “Đồng loại dưới trướng mà anh ăn đến cỏi gấu quần thế kia thỡ cũn chi nhõn nghĩa”. Phần nhiều những cỏi chết trong rừng là của người lao động, chủ thầu chỉ đi kiểm tra cũn người thợ rừng phải dựng lỏn mà khai thỏc, họ mang theo cả gia đỡnh cả con nhỏ “Đứa lớn tỏm tuổi, ru đứa ba tuổi cho em bỳ sữa bũ, em ngủ rồi nú mang đồ xuống suối giặt cho mẹ, nấu cơm chờ cha mẹ về ăn”. Cuộc sống của những người lao động đó cực khổ, ở rừng càng cực khổ hơn, vậy mà vẫn bị búc lột, quả thật như lời than vón của một nhõn vật “Cú cõu tiền rừng bạc bể. Bạc ở đõy khụng phải là nộn bạc mà phải núi là bạc như vụi mới đỳng”.
“Hắn” (Đỏ đỏ, Vũ Thi) là một người thợ khỏ lành nghề “cú đụi tay biết nhỡn trong đờm”, vỡ thế hắn bị chủ búc lột thậm tệ, làm việc từ sỏng đến 6 giờ tối mới được lờn trong “Một dõy chuyền sản xuất thời nguyờn thủy” sõu 60 một vào lũng đất “như đang rúi vào địa ngục õm u”, với những cụng việc mệt nhọc “Mựi khen khột của bựn, đất, sạn, sỏi bốc lờn nghốn nghẹt trong phổi hắn”, bữa trưa chỉ cú “loại bỏnh mỡ mua trước mấy ngày vừa rắn vừa hụi”. Bao trựm là cảm giỏc mệt mỏi vỡ lao động quỏ sức trong một điều kiện khắc nghiệt và sự búc lột thậm tệ của chủ “Hắn ủ rũ nhỡn những tia nắng hiếm hoi trong ngày cũn rơi rớt đỏy sõu, nơi tận cựng thế giới. Khụng hiểu sỏu mươi một đó là sõu chưa? Một khoảng rộng chừng hơn một vuụng chờnh chếch vào nỳi chừng như đang nuốt đời hắn vĩnh viễn vào trong lũng đất. Hắn chỏn nản đào những nhỏt cuốc cuối cựng trong ngày. Cú lẽ trờn mặt đất gần 6 giờ. Phớa trờn giếng dõy gầu rần rật như nhắc hắn làm việc”. “Sau khi hoàn tất bữa ăn giữa ngày thỡ đầu dõy lại giật, nhắc hắn đó đến giờ làm. Lưng hắn cứng như gỗ, hắn cố gượng dậy cầm lấy xẻng”. Thậm chớ ốm cũng khụng cho nghỉ:
• Thưa bỏc, hụm nay tụi bị đi ngoài ra mỏu
• Khụng nghỉ được đõu! – Hắn núi như ra lệnh- Toản đõu, lấy thuốc clorụxớt cho hai thằng nú uống.
Gó sốt rột rờn rỉ núi:
• Thưa bỏc, tụi cần kớ ninh. – Thằng lộ núi như gầm lờn – Đ.mẹ, đồ ngu. Thuốc clorụxớt chữa bỏch bệnh
Gó sốt rột khụng đứng dậy được, cũn hắn, sau khi uống 3 viờn clorụxớt, ăn cỏi bỏnh mỡ chay rồi bị lựa ra miệng giếng.
Đú là đoạn đối thoại giữa cai thầu và những người thợ đào đỏ đỏ. Đoạn đối thoại búc trần về một sự thật trần trụi, chẳng cú đõu một tự nhiờn giàu cú, tất cả phơi bày một sự thật "chỉ đơn giản là chỳng đang được phơi bày như thế" [149, 80].
Trong Biển và chim búi cỏ (Bựi Ngọc Tấn), những người phải búc lột biển để nuụi sống gia đỡnh đều là những người rất nghốo khổ: gia đỡnh bỏc Sỹ tằn tiện, đến bữa ăn chỉ cú một con tụm he, cả nhà nhường nhau. Gia đỡnh Khoa “cực kỡ khú khăn. Bố mẹ già, vợ khụng cú cú việc làm, hai đứa con nhỏ, chỉ trụng vào đồng lương của Khoa”. Họ phải sống vất vả với biển cả hàng thỏng trời, thiếu thốn những điều kiện sống, nhớ gia đỡnh, khụng cú thụng tin… Qua những trang nhật kớ của Phong, một cậu bộ theo con thuyền của ba đi ra biển cựng sống với những người thủy thủ trờn con tàu đỏnh cỏ, những vui buồn, khổ cực, mệt nhọc… trờn biển được nhỡn bằng con mắt khỏch quan của người ngoài cuộc về sự vật lộn của những con chim búi cỏ giữa súng giú biển khơi. Những người đỏnh cỏ quốc doanh cũn cú tàu lớn, những người đỏnh cỏ lưới rờ cũn vất vả hơn, chỉ một chi tiết nhỏ trong trang nhật kớ đó hộ lộ nỗi mệt mỏi của họ “Cuộc sống thật gian nan, vất vả, cực nhọc đầy rẫy những chuyện đau lũng”.
Truyện của Nguyễn Trớ, Vũ Thi, Nguyễn Khắc Phờ… nhắc đến rất nhiều cỏi chết “Thần chết ở khắp mọi nơi, sốt rột, sập hầm, đứt dõy lờn xuống và nhiều thứ võn võn” (Bói vàng, Nguyễn Trớ). Mưu sinh nơi rừng thiờng nước bạc là cụng việc chịu nhiều rủi ro với những điều kiện lao động khú khăn. Thường xuyờn nhất là chết vỡ sập hầm. Để khai thỏc vàng, người ta làm hầm đi sõu vào lũng đất, nú chứa rất nhiều rủi ro: khi sập Tổng Kho “Ít nhất cũng trờn năm chục mạng vựi thõy dưới đú”. Chết cũn vỡ sốt rột cũng thường xuyờn, bị bệnh lại chỉ được chữa trị bằng những thứ thuốc tự mang đi, khụng được khỏm, khụng cú chế độ chăm súc y tế, khụng điều trị đỳng lịch, khụng kịp chuyển viện, khụng đủ điều kiện sống tối thiểu… “sốt rột hả? Khủng khiếp lắm. Nú lấy mạng người gấp chục lần “hỏt i vờ” ngày nay” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ); “Trong lỏn chỉ cũn hai kiếp sống phự du trụi nổi. Khi chiều xuống, mọi người trở về thỡ gó sốt rột đó bỏ mặc cừi đời mà đi, chỉ cũn lại hắn õm thầm trong đúi khỏt” (Đỏ đỏ, Vũ Thi). Những người lao động cũn bị trấn lột dọc đường bởi những toỏn cướp, vỡ thỳ dữ ăn thịt, bị rắn cắn, vỡ “đọt lồ ụ đõm”, vỡ lạc trong khi cắt rừng mà đi… và cả những cỏi chết mà con người tàn hại lẫn nhau do lũng tham làm cho mờ mắt. Trong Trăm năm cũn lại, Trần Duy Phiờn đó miờu tả cảnh một gia đỡnh chạy theo cuộc tỡm kiếm vàng để đi tới bất hạnh như lời than thở của Chũ “Nhà này coi bộ khụng yờn từ ngày cha đưa nú về và thằng khỉ Đế bày cho cả lũ biết đến nú – anh thầm oỏn vàng – thằng Tà theo nú, rỳc riết vào đất. Thầy vàng nung nú, phải cụt hai chõn. Thằng Đế muốn giữ nú, cụt mất một tay. Cha theo nú, đi mói khụng về”.
Khi phải tàn sỏt tự nhiờn, trong cuộc mưu sinh đầy vất vả con người cũng trở nờn trơ lỡ trước những nỗi đau của đồng loại. Cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Trớ cho thấy con người thản nhiờn trước cỏi chết của đồng loại vỡ họ chứng kiến quỏ nhiều cỏi chết. “Bị sốt ỏc tớnh. Dõn rừng, chết vỡ sốt cũng thường thụi” (Cầm giựm đi), “Đơn giản thụi. Thằng gian lận bị thằng thua phạt một lưỡi rỡu… lưỡi rỡu xuyờn suốt từ bụng qua lưng” (Trầm hương), “Đụng dõn địa phương chỉ cú tử nạn. Ở bói – tất cả cỏc bói – chết vỡ đũn khụng hề quan trọng. Dõn bói sẽ vựi cỏi xỏc ấy vào một chỗ cố định” (Bói vàng), “Chết hả? Xỳm nhau khiờng ra gốc ma trơi. Cuốc đú, xẻng đú… tấm chiếu, cỏi mền của nú thỡ trựm cho nú. Cỏt bụi trở về cỏt bụi. Cú gỡ quan trọng đõu?”, “cú những cỏi chết cực vụ danh, giang hồ khụng theo một mõm nào, tuột xuống một hầm hoang để mút, vừa xuống đó vựi thõy. Biết bằng hữu bị bị vựi ở đú cũng chả hơi sức đõu bới đào, bới lờn làm chi? Bị điờn chắc?” (Gió từ vàng) … Đằng sau giọng văn tưng tửng đú của Nguyễn Trớ (được đỏnh dấu bằng những từ tưởng như rất thản nhiờn mà chỳng tụi gạnh chõn) là cả một nỗi đau. Khi con người ta chứng kiến quỏ nhiều cỏi chết, con người ta trở nờn trơ lỡ trước cỏi chết. Khi con người khụng sợ gỡ cả, coi thường mạng sống của mỡnh, coi thường sinh mệnh của kẻ khỏc, nhõn tớnh của con người sẽ như thế nào? Đú là cõu hỏi đầy nhức nhối về cừi nhõn sinh đầy mệt nhọc trờn hành trỡnh con người búc lột tự nhiờn cuối cựng quay ra búc lột lẫn nhau mà Nguyễn Trớ đó nhận ra bằng một tấm lũng ưu sầu, day dứt.
Đối xử tàn ỏc với đồng loại, chộm giết lẫn nhau vỡ mún lợi, con người trở nờn tha húa. Trong những truyện ngắn của Nguyễn Trớ (Tiền rừng, Bói vàng, Trầm hương, Chuyện cũ từ rừng…) người ta giết nhau do thanh toỏn lẫn nhau nhiều vụ kể cũng vỡ đủ mọi lớ do: phõn chia khụng đều, lừa bịp lẫn nhau, cướp dọc đường, cống nạp khụng đủ, cờ gian bạc lận... Cõu chuyện thứ nhất của truyện ngắn Tỡm trầm của Hoa Ngừ Hạnh kể về một bầu tỡm trầm phỏt hiện ra “những gộc trầm lớn hiện ra đen úng ỏnh… ước chừng số trầm bỏn được khoảng bốn trăm cõy vàng”. Đứng trước khối tài sản khổng lồ, hai tờn Lương và Thõn giết chết hai anh em Phỳ, Quý, rồi lợi dụng Thõn mất cảnh giỏc Lương giết luụn cả Thõn, độc chiếm gộc trầm nhưng ở rừng một mỡnh khú xoay xở, Lương bị lạc trong rừng mõy chằng chịt “Đến ngày thứ năm hắn hoàn toàn kiệt sức ngó quỵ xuống ỳp mặt lờn hai ba lụ trầm mà chết, hai bàn tay như hai múng diều hõu bấu chặt lấy miệng ba lụ”. Hành trỡnh đi búc lột tự nhiờn trở thành hành trỡnh thanh toỏn lẫn nhau và cuối cựng bị quả bỏo.
Coi rừng là nguồn lợi, người ta sẵn sàng dựng mỏnh khúe để trục lợi cỏ nhõn. Những người muốn khai thỏc tận lực tự nhiờn đều là những kẻ tham lam “Ở bói là gian manh, giảo quyệt và tham lam” (Bói vàng, Nguyễn Trớ ). Đỏ đỏ (Vũ Thi) kể về một người thợ khai thỏc quý, một hụm phỏt hiện ra viờn đỏ đỏ, anh ta nuốt vào bụng rồi tỡm
cỏch trốn về nhà. Anh ta đi rao bỏn viờn đỏ đỏ đầy quý giỏ nhưng anh biết sẽ bị lừa nờn khụng mang theo, để trờn bàn thờ nhà mỡnh nhưng người chủ tiệm đỏ đỏ ấy lừa lại hắn. Trong khi hắn đang làm cụng việc mua bỏn trờn phố, gó chủ kia cho người về quờ, lừa vợ con thật thà đổi hũn đỏ quý giỏ bằng một hũn đỏ giả. Trả hắn về với cảnh nghốo khổ như xưa “nếp nhà tranh xơ xỏc đặt bờn bờ ao lở lúi, đầy vỏng bẩn, như cỏi vại nước sứt miệng đặt bờn cửa bếp toang hoỏc. Con chú nằm đầu hố ghếch đầu lờn mảnh bỏt vỡ. Vạn vật tất cả dường như cú chỗ của nú, một búng tối mon men đang xúa dần đi tất cả những đau đớn trong gia đỡnh họ”. Đỳng là hành trỡnh con người búc lột tự nhiờn trở thành hành trỡnh con người lừa dối lẫn nhau. Lũng tham khiến con người ta mờ mắt “chẳng qua tham quỏ lớn, niềm tin đến độ cuồng nờn bỏ tiền bỏ của để lụi cho được cỏi quý giỏ trong lũng mẹ trỏi đất vào lũng mỡnh” (Bói vàng, Nguyễn Trớ).
Lũng tham ấy lại là căn nguyờn của cỏc vấn đề xó hội: cướp giật, đỳt lút, tham ụ, nhũng nhiễu... Đồ tể - Một cỏi tờn truyện dành cho tập truyện rất cú ý nghĩa: sự búc lột và tàn hại lẫn nhau của con người thật ghờ gớm như đồ tể vậy. Biển và chim búi cỏ (Bựi Ngọc Tấn) “là sử thi về sự tan ró”. Tiểu thuyết này, bờn cạnh chủ đề chớnh phơi bày những nhức nhối của quan liờu bao cấp thỡ tỏc phẩm cũn hộ mở cho người đọc về những gian truõn mà thủy thủ trờn tàu đỏnh cỏ của Xớ nghiệp đỏnh cỏ biển Đụng phải chung sống. Tỏc phẩm là một ẩn dụ sõu sắc, mỗi con người vơ vột biển khơi như loài búi cỏ và cả lũ chim ăn theo ở trờn bờ, búi cỏ “khụng phải loài chim biển, mà là chim của sụng của suối. Nhưng khi con nú đúi, nú liều mỡnh giỏp đấu với biển cả” (lời tuyờn dương của Francois Bourgeon). Một loài vỡ mưu sinh phải đương đầu với nơi xa lạ thỡ nú sẽ phải nếm trải rất nhiều cực nhọc và đau đớn “Tụi quan sỏt bố, ngẫm ngợi, vừa khụng hiểu vừa quý lại vừa thương. Bố làm việc ấy vỡ chỳng tụi, vỡ mẹ. Tất cả những người trờn tàu vừa bỏn cỏ của nhà nước, đỳt tiền vào tỳi cũng đều vỡ gia đỡnh, vỡ vợ vỡ con. Tụi bỗng nghĩ đến con chim búi cỏ. Mọi người trờn tàu cũng giống như con chim búi cỏ hụm qua. Vất vả kiếm ăn nuụi đàn con nhỏ”. Vậy là, cõu chuyện đối xử với tự nhiờn do vậy lại trở thành cõu chuyện của xó hội. Những cõu chuyện ấy rừ ràng chỳng khụng trong trẻo như chỳng ta tưởng tượng, đằng sau mỗi cỏnh rừng bị mất, đằng sau mỗi con cỏ, con tụm… là những cõu chuyện về sự tha húa của con người.
3.3.2.í thức sinh thỏi nữ quyền
Thuật ngữ sinh thỏi nữ quyền (eofeminism) được nhà nữ quyền Phỏp Francoise de Eaubonne đặt ra năm 1974 để lưu ý đến tiềm năng của phụ nữ trong việc thỳc giục một cuộc cỏch mạng sinh thỏi kộo theo những mối quan hệ mới giữa nam giới và phụ nữ, giữa con người và tự nhiờn nhõn danh việc đảm bảo cho sự sống cũn của con người.
Phờ bỡnh sinh thỏi "đặt nghi vấn thuyết nhị nguyờn trong tư tưởng phương Tõy - vốn tỏch ý nghĩa ra khỏi vấn đề, ý nghĩ ra khỏi thõn thể, phõn biệt rạch rũi nam giới và phụ nữ, cũng như làm phõn li nhõn loại với tự nhiờn" [151, xxviii]. Bảng phõn cấp mang tớnh nhị nguyờn là sự "tỏch biệt của đối đầu" (divided against) theo cỏch núi của Griffin, (khụng phải bổ sung) và độc quyền (khụng phải toàn bộ) tạo nờn sự thống trị. Lịch sử loài người phớa cao hơn bao giờ cũng là “tinh thần”, “hợp lớ”, “nam tớnh”; cũn phớa thấp hơn là “cơ thể”, “cảm xỳc”, “nữ tớnh” [149, 23]. Coi trọng tinh thần, lớ trớ hơn bản năng, thể xỏc, do vậy, phụ nữ luụn thấp hơn so với đàn ụng. Theo logic thống trị này, sự thống trị của con người với tự nhiờn là hợp lớ. Sự ỏp bức, thống trị với phụ nữ là do chớnh tư tưởng trung tõm thống trị ấy. Ngay từ đầu, phờ bỡnh sinh thỏi đó dành những quan tõm đặc biệt cho việc “khảo sỏt về tầm quan trọng của khỏc biệt giới và vấn đề biểu trưng mụi trường” [116] do vậy nú quan tõm đến tư tưởng của cỏc nhà sinh thỏi nữ quyền. Sinh thỏi nữ quyền là một diễn ngụn lớ thuyết "nối kết sự ỏp bức phụ nữ và sự thống trị tự nhiờn" [151, xxviii]. Lớ thuyết này chống lại tư tưởng “lớ thuyết trung tõm nam” (androcentrism), xuất phỏt từ sự cai trị trong tõm trớ