Christopher Manes chỉ trớch “Địa vị chủ thể phỏt ngụn được khư khư ụm giữ như là đặc quyền chỉ dành riờng cho con người” [154, 15]. Cỏi nhỡn này theo ụng, đó giới hạn ngụn ngữ trong phạm vi nhõn loại, liờn quan đến khả năng cú chữ viết. Cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi khẳng định rằng “quan điểm coi tự nhiờn là cõm lặng, khụng cú tiếng núi cũng chủ yếu cho thấy về sự khước từ lắng nghe của chớnh chỳng ta chứ khụng phải là về năng lực giao tiếp của tự nhiờn”, “khụng đồng nghĩa với việc cho rằng thế giới tự nhiờn chỉ là một cỏi gỡ hoàn toàn cõm lặng” [100].
Con người vẫn thường tự hào mỡnh là loài cú ngụn ngữ, vỡ cú ngụn ngữ con người cú khả năng tư duy. Và chỳng ta phủ nhận ngụn ngữ của loài vật, cõy cối. Cỏc nhà sinh thỏi khẳng định “chỳng ta cứ tưởng rằng những con vật khụng cú ngụn ngữ, bởi vỡ chỳng ta khụng hiểu những tiếng kờu của chỳng” [33, 39]. Kỡ thực, muụn loài giao tiếp bằng ngụn ngữ riờng của nú. ễng SuDa, từ bộ đó trốo lờn cõy trứng cỏ chơi, nghe và núi chuyện với chim bồ cõu, cho rằng "Thật tỡnh tiếng bồ cõu
khụng khú núi lắm, dễ hơn tiếng Anh nhiều... một tiếng "gự" õm giống nhau nhưng khi nghĩa này lỳc lại nghĩa khỏc, rất ớt tiếng nhưng đa nghĩa" (Người núi tiếng bồ cõu, Mạc Can). Cõy cối núi với chỳng ta ngụn ngữ riờng của nú. Cội mai duy nhất được cứu trong một gia đỡnh 50 cõy mai bị chặt phỏ cú một sức sống bền bỉ và dẻo dai “Chặt cỳt phần trờn rồi mà phần dưới tỉnh bơ, rễ bũ tứ tỏn, tới tận thềm, chui dưới nền nhà. Sống lõu thành tinh rồi” (Cội mai lưu lạc, Quế Hương). Số phận đầy thăng trầm của nú nhắc nhớ cho chỳng ta thấy số phận mong manh, ngắn ngủi của những thế hệ Mai Gia trang: đời cụ cố lập ra Mai gia trang, ụng ngoại, mẹ lưu lạc ở trời Tõy và nhõn vật “chị” đó trụi đi. Cội mai già bờn cửa sổ qua bao dõu bể của cuộc đời vẫn tồn tại một cỏch vĩnh cửu và mạnh mẽ “Tụi nhận ra nú ngay bởi cỏi gốc sần sựi rờu bỏm, mặt trờn nhẵn thớn bởi dấu đẵn ngọt và một đỏm rễ chằng chịt bờn dưới đó bỏm vào đõu là bỏm cho đến chết. Cú điều, từ cỏi gốc nhẵn thớn cõm lặng kia lại trồi lờn một mầm sống mới, một nhỏnh mai non tơ mảnh khảnh, rạo rực vươn lờn. Cội mai cụt đầu thành cỏi bỡnh cắm một nhành xuõn tuyệt tỏc”. Tiếng con dế hỏt trong đờm một cỏch vụ tư lự "Con dế mốn ở ngoài vườn kia ri rỉ ca hỏt, nú sung sướng với sự sống bộ nhỏ mà Thượng đế ban cho nú. Chẳng hề ghen tị với ai" (Thổ cẩm, Nguyễn Huy Thiệp) nhắc cho người thấy về cỏi tự tại của tự nhiờn mà con người khụng nghe thấy, chẳng qua là vỡ anh ta khụng cú khả năng lắng nghe mà thụi. Như vậy, sau năm 1975, chỳng ta bắt gặp motif người hiểu tiếng loài vật.
Motif con người cú khả năng kỡ lạ cú thể nghe thấy tiếng núi của loài vật xuất hiện từ lõu trong văn học truyền thống, trong văn học dõn gian. Theo Đinh Thị Khang, motif “Người hiểu tiếng loài vật” cú trong truyện cổ tớch của nhiều dõn tộc: Sự tớch con dó tràng (Việt Nam), Con gà trống dũng cảm (Phỏp), ễng vua hiểu tiếng loài vật
(Lào), Tiếng loài chim (Ma roc), Nang Tang trai (Thỏi Lan), ễng lóo nghe được tiếng chim (Nhật Bản), Con lừa, con bũ, và người cày ruộng (Nghỡn lẻ một đờm, Ảrập), tớch
Cụng Dó Tràng (Luận ngữ, Trung Hoa)… hoặc đem đến cho nhõn vật chớnh nhiều õn huệ (như được ngọc quý, được Long vương tặng nhiều vàng bạc, được nối ngụi vua…) hoặc là tai họa (bị hạ ngục, bị chết…) hoặc giỳp cho nhõn vật diệt trừ được cỏi ỏc, cỏi xấu xa, trong văn học trung đại như là mắt thấy tai nghe chuyện của 3 con chuột (Truyện Trinh Thử) hay cỏc nhõn vật “phi nhõn” tu luyện thành yờu ma, thành tinh húa con người trong cỏc truyện truyền kỡ [Xem thờm 51].
Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt của motif này trong văn học sau năm 1975 lại là cổ nhõn lắng nghe loài vật để thể hiện sự thấu hiểu, chia sẻ cũn người hiện đại lắng nghe để thấy nỗi trống trải của mỡnh giữa đồng loại. Cụ gỏi trong tiểu thuyết Sụng (Nguyễn Ngọc Tư) thăm được tiếng hỏt ốc Bụt Đồng Nàng bằng dõy cõu buộc bằng dõy mần gai. Nhưng Nguyễn Ngọc Tư khụng cú ý định kể một cõu chuyện cổ tớch, thụng qua
phương thức kỡ ảo để giải huyền thoại, việc nghe được tiếng núi của tự nhiờn khụng làm cụ hạnh phỳc mà làm gia tăng thờm bi kịch của sự cụ đơn.Việc nghe được tiếng loài vật khụng phải là sự õn thưởng mà như là sự trừng phạt "Cụ nghe được tiếng hỏt của chỳng bằng một khả năng kỡ bớ nào đú được trời ban tặng lại sau khi lấy đi ỏnh sỏng, năm cụ chớn tuổi”, nú khụng làm cụ gỏi vui “Tụi nú hỏt buồn thảm lắm, em khụng thớch”. Mặc dự mong muốn hạnh phỳc với Lượm, nhưng cậu mải kiếm tiền, bỏ ngoài ta lời khuyờn của Xu hóy lấy cụ gỏi, vỡ “bài ca dưới đỏy sụng sẽ khụng cũn vẳng đến tai cụ một khi cụ khụng cũn trong trắng nữa” thế nờn cụ gỏi đó bỏ đi. Cụ khụng muốn đỏnh đổi hạnh phỳc vỡ khả năng kỡ diệu ấy. Trong truyện cổ tớch, việc nghe thấy tiếng loài vật để cảm thụng: chàng trai đó từ chối ăn thịt con ngỗng (Sự tớch con dó tràng), ụng lóo cứu con rắn, giải thoỏt cho cõy bỏch…. (ễng lóo nghe được tiếng chim) thỡ việc lắng nghe tiếng núi của vật trong Sụng lại khiến cho chỳng dễ dàng bị giết hơn. Mỗi khi nghe thấy tiếng hỏt của ốc Bụt, cụ gỏi thổi cũi cho dõn hai bờn sụng mũ xuống bắt ốc, khai thỏc đến cạn kiệt "Cả buổi chiều ngụp lặn Lượm chỉ kiếm được hai con ốc Bụt nhỏ bằng ngún chõn cỏi".
Làm bạn với muụng thỳ trong cỏc truyện sau 1975 do vậy thấm đẫm cảm quan hiện đại, khụng cũn cỏi an nhiờn, thanh thản giữa vạn vật của thời trung đại, mà qua thế giới của loài vật để thấy nỗi trống trải của mỡnh giữa mờnh mụng cừi người. Nương và Điền (Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư) từ chối giao tiếp với con người, núi tiếng vịt để quờn đi “nỗi buồn của cừi người”, em (Giú lẻ, Nguyễn Ngọc Tư) núi theo kiểu của chim vỡ “tiếng núi của loài vật khụng làm đau nhau”… Trước cỏi bất toàn của đời sống, con người phải chịu đựng những bất ổn về mặt tõm lớ, khụng thể giao tiếp với đồng loại – là những căn nguyờn của nỗi đau nờn tỡm về tự nhiờn. Đú là bi kịch bị mất lời của con người thời hiện tại. Đoan (Con chú và vụ li hụn, Dạ Ngõn) chịu đựng tất cả sự bất cụng, thúi gia trưởng, tớnh ớch kỉ của người chồng một cỏch đầy nhẫn nhịn, chịu đựng, thậm chớ cả khi ra tũa cụ cũng khụng thể cất lời trước con mắt dũ xột của vị thẩm phỏn và thỏi độ nanh nọc của người chồng.
Thậm chớ, nhiều nhà văn cũn quan niệm chớnh ngụn ngữ loài người với những đặc quyền văn húa, với những bất cụng được mặc định trong hệ thống ngụn ngữ loài người đẩy con người vào bi kịch. “Em” (Giú lẻ) phỏt hiện ra rằng “khụng biết trờn thế gian này cú con chim nào tỡm tới cỏi chết vỡ tiếng núi của con chim khỏc? Cú con chú nào bỗng dưng đõm đầu vào đỏ vỡ tiếng sủa của con chú khỏc? Cú con bũ nào nhảy xuống sụng tự tử vỡ tiếng kờu của con bũ khỏc?”. Nguyễn Ngọc Tư đó nhiều lần nhắc chỳng ta rằng gắn bú với muụng thỳ, cõy lỏ con người ta sẽ thấy bỡnh tõm, tĩnh lặng bởi bản năng của muụng thỳ là yờu thương. Đú là lớ do vỡ sao cỏc nhõn vật khi chỏn chường, cụ đơn, mất niềm tin vào thế giới
người đều tỡm đến tự nhiờn thanh sạch, an lành, bao dung. Chớnh “cỏi bản năng chõn thật hồn nhiờn của muụng thỳ” (Kiệt Tuấn) khiến những nhõn vật cụ đơn, bầm dập, đau khổ cảm thấy được yờu thương san sẻ “Chị em tụi học cỏch yờu thương đàn vịt (hi vọng là sẽ khụng bị đau như yờu thương một con người nào đú)… chơi với người thấy buồn nờn chuyển qua chơi cựng vịt”. Đặt con người trong thế đối lập với loài vật khiến cho tỏc phẩm Nguyễn Ngọc Tư chạm vào nỗi đau sõu thẳm của nhõn loại thời hiện đại, khi con người rời bỏ tự nhiờn nghĩa là con người đó rời bỏ bản tớnh thiờn nguyờn tốt đẹp của mỡnh. Đặt thiờn nhiờn bờn cạnh thế giới người, nhận ra khụng chỉ cú tõm hồn và tớnh cỏch, thế giới tự nhiờn tràn đầy yờu thương, trỏi ngược lại với thế giới đầy bất trắc, xảo trỏ, lọc lừa của loài người. Đối với Điền và Nương, “Thế giới của loài vịt mở ra – khụng ghen tuụng, hờn giận, chắc tại cỏi đầu vịt nhỏ quỏ nờn chỉ đủ cho yờu thương”. ễng lóo trong truyện Người núi tiếng bồ cõu (Mạc Can) cũng khẳng định "Lạ kỡ là bồ cõu ớt khi mõu thuẫn, núi tiếng gỡ đỳng nghĩa đú, nghĩ sao núi đỳng như vậy chứ khụng phải như con người". Sự chõn thật của muụn loài thể hiện ngay trong ngụn ngữ. So sỏnh với loài vật, cỏc tỏc giả cho thấy nỗi hoài nghi về sự chõn thật trong ngụn ngữ của loài người, kỡ thực đó che đậy trong đú rất nhiều hư ngụy.
Xuất hiện kiểu nhõn vật lạc loài, vỡ những nỗi đau riờng chụn chặt trong lũng khụng thể chia sẻ. Nỗi đau riờng ấy đỏnh bật nhõn vật ra khỏi đồng loại. Những nhõn vật này thường chọn cỏch giao tiếp với loài vật để vơi bớt đớn đau bởi thế giới muụng thỳ bao dung, khụng thự hận, ớch kỉ và giả dối như thế giới loài người. Nương, Điền, cậu bộ và “Em” tuy cú khỏc nhau ở hoàn cảnh cụ thể nhưng đều giống nhau ở điểm là cảm thấy kinh sợ con người vỡ sớm chứng kiến sự dối trỏ trắng trợn của đấng sinh thành. “Em” (Giú lẻ) từ chối tiếng núi con người vỡ đú là tiếng núi của sự giả dối làm đau nhau: lời của cha gõy cỏi chết kinh hoàng của mẹ, rồi thản nhiờn dựng lờn một cỏi chết sai sự thật về mẹ, ụng Tỏm Nhơn Đạo núi dối, chị Băng núi dối và rất nhiều người nữa. Từ chối con người, Em chọn cỏch làm bạn với loài vật vỡ “việc núi chuyện với con này con kia làm giấc ngủ trở nờn hấp dẫn và dễ chịu”, thậm chớ, sự giao tiếp với con Cũ (tờn con chú) cũn làm em cú cảm giỏc “ran khắp người” nhưng cảm xỳc ấy chết “từ khi nghe lại tiếng người, mựi người” nờn lỳc ụng Tỏm Nhơn Đạo hóm hiếp, em chỉ thấy một nỗi trống rỗng khủng khiếp. Sau này rong ruổi trờn chiếc xe tải Landu với Dự và “Gó”, em từ chối tiếng núi của con người “vĩnh viễn núi kiểu của chim”, vỡ “Tiếng núi của con vật khụng dựng để làm tổn thương nhau”. Bản chất của loài vật là vụ tư, hồn nhiờn như trẻ nhỏ vỡ vậy tỡm đến loài vật là tỡm về với phần bản tớnh tự nhiờn tốt đẹp của con người mà khi lớn lờn chỳng ta bỏ quờn mất: “Khi người ta cũn bộ, người ta rất hiểu tiếng núi của
loài vật: chỳng núi cũng rành rọt như cha mẹ núi với ta. Nhưng một khi ta lớn lờn thỡ tớnh năng đú mất đi” (Nữ thần băng giỏ - Andersen). Bởi vậy, núi theo tiếng núi của loài vật là cỏch con người trở về với bản tớnh thiện của mỡnh, bằng cỏch đú, thể hiện một thỏi độ chối từ dứt khoỏt với sự xảo trỏ, lọc lừa của thế giới con người. Từ chối núi tiếng người – đú cũng là cỏch của Nương và Điền: Thằng Điền cười, “ủa, tụi mỡnh hỏng núi tiếng – người”. Thậm chớ, đú là kiểu tự vệ của hai đứa trẻ cụ độc thiếu tỡnh yờu thương “Đắm đuối với loại ngụn ngữ mới, chỳng tụi chấp nhận để cho người ta nhỡn mỡnh như kẻ điờn (miễn là tạm quờn nỗi buồn của cừi – người)” – nỗi buồn của những ước mong rất đỗi giản đơn của một người bỡnh thường - thốm muốn cú một ụng nội để thương, khụng dỏm gắn kết dự với chỉ một cỏi cõy vỡ dời đi lại thấy lũng đau vỡ lỡ gắn bú. Ở đõy chỳng ta bắt gặp triết lớ sinh thỏi trong cỏch đề xuất của tỏc giả, khụng dành cho con người thế ưu trội, Nguyễn Ngọc Tư đó đưa ra một cỏi nhỡn bỡnh đẳng với tự nhiờn, chỉ ra cho chỳng ta thấy, rằng chỳng ta khụng cụng bằng với tạo vật. Trong tự nhiờn khụng cú gỡ là xấu, đẹp xấu là do con người ỏp đặt. Vậy nờn phỏt hiện của cỏc nhõn vật thật giản dị, hiển nhiờn mà đau đớn vụ cựng bởi vỡ phải từ bỏ thế gới của mỡnh, từ bỏ ngụn ngữ của của đồng loại để đi tỡm ngụn ngữ của loài khỏc thỡ cụ đơn khủng khiếp. Lóo Sỡn (Lóo Sỡn và con khỉ, Đào Hiếu) sống cụ độc. Khụng giao tiếp. Khụng ngụn ngữ. Nhưng từ khi núi chuyện với khỉ con, con vật đó đỏnh thức trở lại ngụn ngữ, niềm vui giao tiếp mà bấy lõu nay đỏnh mất “Hụm nay lóo thay đổi tớnh, lẩm bẩm núi nhều khụng biết với mỡnh hay với khỉ con niềm vui sướng? Vỡ lõu quỏ lóo khụng được núi. Khụng ai núi với lóo”. “Những người lóo gặp khụng ai để ý đến lóo, hỏi lóo một cõu. Lóo thớch được núi nhưng khụng ai nghe thỡ núi với ai? Đành thui thủi một mỡnh… Từ ngày cú khỉ con, lóo Sỡn thay đổi lối sống, thường sai khiến khỉ con bằng những ngụn ngữ chỉ cú lóo biết. Cũn khỉ con hiểu lóo qua thỏi độ buồn vui, trờn nột mặt hay động tỏc giơ chõn mỳa tay nhăn nhở giống khỉ hơn những người xung quanh”.
Quan niệm coi loài vật là sinh linh cú tõm hồn, biết đồng cảm và chia sẻ cỏc tỏc giả đó giỳp cho chỳng ta khỏi trượt xa trong cỏi nhỡn duy ý chớ về vạn vật, để trở lại với tõm thức sống hũa hợp tự nhiờn mà từ lõu con người đó đỏnh mất, khụi phục lại cỏi khỏch thể tự nhiờn cõm nớn bờn cạnh chỳng ta: “Một trong những sứ mệnh của văn học nghệ thuật sinh thỏi là thức tỉnh những khỏch thể trầm lặng đang bị tổn thương một cỏch nghiờm trọng xung quanh chỳng ta, khụi phục thõn phận chủ thể vốn cú của nú” [99, 17]. Con người – sau hàng trăm năm khụng thừa nhận cỏi khỏc, coi mỡnh là tiếng núi duy nhất, độc tụn thỡ nay, cần từ bỏ cỏi tư thế ngạo nghễ “chỳa tể của muụn loài” để thừa nhận một tiếng núi khỏc ngay bờn cạnh – tiếng núi của thiờn nhiờn. Đặt thiờn nhiờn ở địa vị chủ thể là cỏch con người từ bỏ tư tưởng độc
thoại mà tỡm đến nguyờn lớ đối thoại.
Đối sỏnh với tự nhiờn, con người thấy mỡnh trở nờn khiếm khuyết, bất toàn. Ngay cả đối với hoạt động tớnh dục, loài vật cũng dạy con người những bài học sơ khởi của sự hũa hợp với tỡnh yờu thương. Nguyễn Minh Chõu dành những trang viết đầy thơ mộng để miờu tả tỡnh yờu của con mốo “Điệu vũ khỳc tỡnh yờu dưới trăng trờn mỏi ngúi giữa chàng và nàng cứ kộo dài mói như thế, như một thứ ngụn ngữ tuyệt vời của tỡnh yờu khụng bao giờ cú thể thổ lộ cạn lời” (Một lần đối chứng, Nguyễn Minh Chõu). So sỏnh muụng thỳ với con người, thậm chớ thấy con người thật tồi tệ. Hành động trả thự của cha khiến Nương và Điền “xấu hổ vỡ mỡnh là con người xộc lờn mũi sặc sụa” khi đối sỏnh với hành động đạp mỏi của bầy vịt “tụi phỏt hiện ra chỳng chẳng bao giờ cưỡng đoạt và gạ gẫm nhau. Khoảng thời gian trước khi con trống trốo lờn con mỏi rất thật, mềm mại, ờm đềm… Tuyệt khụng cú gỡ thụ tục (…), trong sự hoan lạc (của những con vịt) đầy ắp thứ gọi là tỡnh – yờu” (Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư). Đối với bản thõn loài vật, hoạt động tớnh dục được thực hiện đỳng với bản năng thiờn bẩm, tự nhiờn, hài hũa “chuyện tớnh dục được bộc lộ đầy thi vị, mang sắc thỏi thẩm mĩ”. Cũn con người, hoạt động ấy mang trong đú sự ớch kỉ, thự hằn, giả dối – điều tuyệt nhiờn khụng cú ở loài vật. Đối sỏnh ấy khiến chỳng ta giật mỡnh nhận ra, tỡnh dục của con người khụng cũn mang vẻ đẹp của bản chất tự nhiờn nữa mà bị khỳc xạ qua thúi vị kỉ, xấu xa của con người. Điền đó từ chối sự lớn lờn bằng cỏch tự kỡm hóm bản thõn vỡ nghĩ là tỡnh dục là xấu nhưng những chỳ vịt đó dạy cho Điền biết cỏi đẹp của hoạt động tớnh dục, nú