Theo Lawrence Buell, một tỏc phẩm được cho là viết theo định hướng mụi trường sẽ mang những nội dung chớnh như sau:
1. Mụi trường phi nhõn khụng cũn chỉ được nhỡn đơn thuần như là một thứ cụng cụ làm khung nền cho sự xuất hiện của con người, ngược lại, sự hiện diện của nú cho thấy lịch sử nhõn loại bao giờ cũng cú mối liờn hệ chặt chẽ với lịch sử tự nhiờn. (…)
2. Mức độ quan tõm của con người đối với mụi trường là một phần thuộc giỏ trị đạo đức của mỗi văn bản. (…)
3. Theo một nghĩa nào đú, mụi trường được nhỡn như một quỏ trỡnh, chứ khụng phải là một hằng số bất biến hay ớt nhất, được cho là một thụng điệp ẩn giấu đằng sau tỏc phẩm (...) [143, 7-8]
Thứ nhất là khi tỏc phẩm từ bỏ cỏi nhỡn mang tớnh ẩn dụ về tự nhiờn để viết với ý thức sinh thỏi. Văn học sinh thỏi chống lại sự nhõn húa tự nhiờn. Khỏc với cỏc truyện truyền thống về thế giới tự nhiờn, chỉ cú một nhõn vật xuyờn suốt cõu chuyện, chỉ cú một tiếng núi cất lờn sau hỡnh tượng đú, tiếng núi mà con người phỳ cho. Ngược lại, trong cỏc truyện sinh thỏi, bờn cạnh thế giới con người là thế giới muụng thỳ với những tỡnh cảm, tớnh cỏch, cỏ tớnh… rất riờng. Tự nhiờn cú sinh mệnh độc lập, cú địa vị bờn ngoài mọi quan niệm của con người.
Thứ hai, "Văn học sinh thỏi lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thỏi làm cơ sở tư tưởng, lấy lợi ớch chỉnh thể của hệ thống sinh thỏi làm giỏ trị cao nhất để khảo sỏt và biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn và truy tỡm nguồn gốc xó hội của nguy cơ sinh thỏi” [121]. Thực chất, mối quan hệ giữa con người và sinh thỏi là mối quan hệ cộng sinh, do vậy tỏc phẩm viết về mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn phải cú quan điểm sinh thỏi. Lấy tư tưởng "sinh thỏi là trung tõm" khụng phải là tư tưởng hạ thấp con người mà thực ra lợi ớch của sinh thỏi suy cho cựng chớnh là lợi ớch bền vững của nhõn loại. Vấn đề biến đổi khớ hậu, nguy cơ sinh thỏi là vấn đề của toàn cầu chứ khụng phải là vấn đề riờng lẻ của mỗi quốc gia dõn tộc.
Thứ ba, cõn bằng tự nhiờn cũng đảm bảo cho cõn bằng xó hội. Đú là lớ do vỡ sao văn học sinh thỏi tớch hợp với cỏc vấn đề xó hội: giới tớnh (sinh thỏi nữ quyền (ecofeminism), chủng tộc, giai cấp, xó hội (sinh thỏi hậu thực dõn, sinh thỏi xó hội (social ecology), sinh thỏi chủ nghĩa Mỏc (eco-Marxism)...)
Từ cỏi nhỡn như vậy, nhỡn vào văn xuụi sau năm 1975 chỳng tụi thấy đó xuất hiện cỏc chủ đề sinh thỏi:
Văn học sinh thỏi truy tỡm nguồn gốc của nguy cơ sinh thỏi. Vỡ vậy, phờ phỏn mặt trỏi văn minh là một đặc điểm nổi bật của khuynh hướng văn học này với hầu hết cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Trớ, Sương Nguyệt Minh, Đỗ Nhật Minh, Hoàng Minh Tường, Trần Duy Phiờn...
Văn học sinh thỏi chỳ trọng đến trỏch nhiệm của con người đối với tự nhiờn, khẩn thiết kờu gọi bảo vệ vạn vật trong tự nhiờn và duy trỡ cõn bằng sinh thỏi. Đú là những tỏc phẩm như Sống mói với cõy xanh - Nguyễn Minh Chõu, Thập giỏ giữa rừng sõu - Nguyễn Khắc Phờ, Thung Mơ - Hà Nguyờn Huyến, Khúi trời lộng lẫy - Nguyễn Ngọc Tư, Giải vớa - Hà Thị Cẩm Anh...
Văn học sinh thỏi đưa trỏch nhiệm của con người đối với tự nhiờn thành định hướng đạo đức chủ yếu. Đạo đức khụng phải chỉ trong mối quan hệ giữa con người với nhau mà với việc anh ta đối xử với thế giới xung quanh ra sao. Từ đú nhận diện những mẫu hỡnh nhõn cỏch mới cho chủ nghĩa nhõn văn: con người cần
tụn trọng, yờu thương, che chở thế giới tự nhiờn, nhỡn vào loài vật để điều chỉnh đạo đức của mỡnh (Con chú và vụ li hụn - Dạ Ngõn, Con thỳ bị ruồng bỏ - Nguyễn Dậu,
Bà cụ Cần và đàn chim sẻ - Ma Văn Khỏng, Biển người mờnh mụng, Cỏi nhỡn khắc khoải - Nguyễn Ngọc Tư, Tre hoa nở, "Tớ bụi" - Quế Hương, Người trồng địa lan,
Thủy tiờn, Tầm lan, Mặc Phỳc Xuyờn, Tuyệt chiờu – Dương Duy Ngữ...)
Giai đoạn đầu, văn xuụi sinh thỏi chủ yếu xoay xung quanh biểu hiện những hoài niệm về những vẻ đẹp thụn quờ, “ngược về ngoại ụ” để được thanh thản và yờn ổn (Nguyễn Quang Thiều, Duy Khỏn…). Nhưng về sau, cỏc tỏc phẩm quan tõm hơn đến cỏc vấn đề xó hội, hướng về đụ thị, những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa (Kớ sự làng, Phố làng - Đỗ nhật Minh; Khỏch đến Nha Trang, Ngọc đất - Hoàng Minh Tường; Sõm cầm Hồ Tõy - Sương Nguyệt Minh…); những bất cụng nảy sinh từ mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn (Bói vàng, Tiền rừng, Chuyện cũ từ rừng, Màu của búng tối, Trầm hương... - Nguyễn Trớ, Biển và chim búi cỏ - Bựi Ngọc Tấn;
Đỏ đỏ - Vũ Thi…); sự liờn hệ giữa bất cụng với phụ nữ và tự nhiờn (Mựi cọp, Mựa săn
- Quý Thể; Trăm năm cũn lại - Trần Duy Phiờn; Lỳa hỏt - Vừ Thị Xuõn Hà...)
Về lực lượng sỏng tỏc, văn học sinh thỏi Việt Nam cú lẽ cú bước phỏt triển nhất định là vào khoảng giữa những năm 1980 đến đầu những năm 1990. Đõy là giai đoạn bắt đầu của cụng cuộc đổi mới, khởi động của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nhiều khi đó tàn phỏ tự nhiờn, hi sinh tự nhiờn vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế.
Nguyễn Minh Chõu được coi là “người mở đường tinh anh tài năng nhất”, [82, 11] ngay cả ở việc ý thức rất sớm cỏc vấn đề sinh thỏi. Bằng nhạy cảm của người cầm bỳt, ụng viết Một lần đối chứng (1982).Tỏc giả muốn nhỡn đời sống qua con mắt chớnh loài vật, như bản chất tự nhiờn, hoang dó, bờn ngoài mọi tỡnh cảm cao thượng, trong sỏng của con người; ngoài cả những định kiến, ý định ỏp chế như là từ chối sự ỏp đặt giản đơn những quy luật đời sống vào quy luật của tạo vật. Việc “mốo vẫn hoàn mốo” thể hiện “khỏt vọng khụn cựng muốn nắm bắt tõm hồn muụn loài” để thấy “Cuộc sống vượt ra ngoài phạm vi của thúi quen “tưởng tưởng” “liờn tưởng”, “nhõn cỏch húa” thường tỡnh” [86, 241]. Chớnh cỏch nhỡn này đó giỳp Nguyễn Minh Chõu phỏt hiện ra một hiện thực bề sõu, mở ra chủ đề phỏt hiện chõn lớ qua những chi tiết dường như trỏi ngược nhưng lại phự hợp theo logic đời sống. Việc tha bổng con bũ Khoang (trong tỏc phẩm cuối cựng - Phiờn chợ Giỏt) về rừng nhưng con vật đó quay trở về là một cỏch nhỡn như thế. Chưa xột đến những biểu tượng đằng sau đú, chỉ tớnh riờng việc biểu hiện tập tớnh của loài vật thỡ đõy là một cỏi nhỡn thấu suốt. Loài vật cú lẽ xa lạ với ý niệm “được thả tự do” của lóo Khỳng, nú về nhà như là một thúi quen của giống loài, bất chấp mọi ý định cao đẹp, trong sỏng của con người vẫn xử sự theo quy luật muụn đời. Tiếp theo là Sống mói với cõy xanh (1983),tỏc giả đề cập từ rất sớm “niềm tin pha lẫn õu lo” về tương lai đụ
thị húa. Những đề xuất này của Nguyễn Minh Chõu vẫn được cỏc nhà văn viết về đề tài sinh thỏi tỏi khẳng định.
Trần Duy Phiờn viết Kiến và người (1990) rồi muộn hơn một chỳt là Mối và người (1992). Cỏc tỏc phẩm này cụng bố trờn những trang bỏo địa phương (Tạp chớ
Cửa Việt, Tạp chớ Đất Quảng) và cú lẽ vỡ thế nú ớt được biết đến nhưngtụi cho rằng đõy là hai tỏc phẩm đầu tiờn đả phỏ vào cỏi duy ý chớ, ỷ vào sức mạnh của khoa học để tàn phỏ tự nhiờn dưới gúc nhỡn sinh thỏi. “Một đời bố cú thua ai”, “Bố huờnh hoang kỡ cụng tạo dựng cơ ngơi”, cậy mỡnh cú trớ thụng minh (cậu Bảy là kĩ sư, biết vận dụng những thành quả của khoa học kĩ thuật: ỏnh sỏng đốn dụ mối, xõy dựng hệ thống chuồng trại theo một quy trỡnh bài bản, hợp lớ để sản xuất theo dõy chuyền chuyờn nghiệp vận dụng rất ớt sức người). Việc cỏc nhõn vật rời phố thị lờn rừng để lập trại chăn nuụi, trồng trọt như là một ẩn dụ cho việc con người đang ngày càng xõm lấn tự nhiờn, dành đất sống của muụn loài, khai thỏc cạn kiệt tự nhiờn: “Đất này nguyờn là giang sơn của mối. ễng Bảy đặt trại, cho mỏy ủi bằng, cày nỏt ụ đống, mồ mả tổ tiờn nhà chỳng. Đó thế ụng cũn dựng đốn nhử chỳng làm mồi nuụi gà (…), “Đất rừng của chỳng đõu phải của mỡnh”. Đỳng như khỏi quỏt của K.Thornber “Một số nhà phờ bỡnh sinh thỏi cũng xem khoa học và cụng nghệ như những căn nguyờn sõu xa của khủng hoảng sinh thỏi, vừa hạ bệ tự nhiờn xuống như một đối tượng nghiờn cứu và điều khiển bởi một người quan sỏt bờn ngoài, vừa khuếch đại khả năng của con người làm phỏ hủy tự nhiờn” [116].
Một tỏc giả khỏc, người tạo nờn “khỳc ngoặt” (Ló Nguyờn) cho văn xuụi Việt Nam sau năm 1975 - Nguyễn Huy Thiệp đó đưa ra những triết lớ sinh thỏi thực sự cú chiều sõu. Nếu như thời kỡ đầu, nhà văn tập trung vào cỏc chủ đề trực diện của việc tự nhiờn trả thự (Súi trả thự, Con thỳ lớn nhất…), về sau, ụng “nghe” được đũi hỏi sõu kớn mà ngày càng bức xỳc” [80, 75] của những bất ổn của nụng thụn trước sự xõm lấn của đụ thị (Thương nhớ đồng quờ, Những bài học ở nụng thụn…). Trong truyện của ụng xuất hiện nhiều nhõn vật phản ứng với “văn minh”: Bạc Kỡ Sinh (Chuyện tỡnh kể trong đờm mơ) khụng thớch việc người Kinh lờn Tõy Bắc “khai húa văn minh”, “thắp lờn ỏnh sỏng văn húa”; thầy giỏo Triệu (Những bài học ở nụng thụn) than thở về việc “chỳng ta đố gớ nụng thụn bởi thượng tầng kiến trỳc với toàn bộ giấy tờ và toàn bộ khỏi niệm về nền văn minh”, Doanh (Những người muụn năm cũ) phỉ bỏng “kết quả của việc tiếp thu văn minh đụ thị… Học vấn và tiện nghi sẽ làm múng vuốt của nú sắc nhọn ra”… Từ đú, Nguyễn Huy Thiệp “cố gắng tỡm cõu trả lời” làm thế nào để sống yờn ổn và hạnh phỳc. Cõu trả lời của nhà văn gần với ý vị của Thiền và đậm triết lớ Lóo – Trang: “Hóy để tự nhiờn điều chỉnh” (Sống dễ lắm). Do vậy, tỏc phẩm của Nguyễn Huy Thiệp ngợi ca những con người mà số
phận của họ gắn với nụng thụn như thầy giỏo Triệu, bỏ gốc gỏc thành phố, về làm thầy giỏo làng với niềm tự hào “Mẹ tụi là nụng dõn, cũn tụi sinh ra ở nụng thụn”, là Năng, Nhõm, Minh, Mị… Những nhõn vật đú của ụng thường là những thanh niờn mới lớn, chớm tuổi dậy thỡ, điều đú, như là một niềm hi vọng khấp khởi và đầy õu lo của ụng về tương lai nụng thụn chăng? Nhưng Nguyễn Huy Thiệp khụng hề ảo tưởng, ụng trĩu nặng bất an và õu lo. Điều đú, thể hiện ở cỏch kết thỳc truyện, là cỏi chết (Những bài học ở nụng thụn, Thương nhớ đồng quờ…), tha phương (Những người muụn năm cũ, Chuyện tỡnh kể trong đờm mưa…), nỗi đớn đau (Năng bị đỏnh vào ngực, Chăn trõu cắt cỏ), và niềm cụ độc (Sống dễ lắm)… Nguyễn Huy Thiệp tạo ra một dũng “văn học tự vấn” [79,75] mà cú lẽ ai bất cứ nhà văn nào ưu tư với cuộc đời này đều mong muốn đi tỡm cõu giải đỏp cho cỏi bất an, những vẻ đẹp tự nhiờn đang dần mai một, về những chất chồng bất ổn của đụ thị húa…
Sau này, cựng với sự du nhập của cỏc triết lớ mụi trường hiện đại, những cảnh bỏo Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu... dội vào sỏng tỏc, do vậy văn xuụi sinh thỏi đó cú những tỏc phẩm đỏng ghi nhận
viết trực diện về những vấn đề của văn học và mụi trường: Kẻ ỏm sỏt cỏnh đồng, Nguyễn Quang Thiều; Trăm năm cũn lại, Trần Duy Phiờn; hai tập truyện ngắn Bói vàng đỏ quý trầm hương và Đồ tể, Nguyễn Trớ; Sõm cầm Hồ Tõy, Nơi hoang dó đồng vọng, Sương Nguyệt Minh; Chuyến đi cuối năm, Đỗ Chu; Biển và chim búi cỏ, Bựi Ngọc Tấn; Gia phả của đất, Ngọc đất, Khỏch đến Nha Trang, Hoàng Minh Tường… Văn xuụi sinh thỏi, từ chỗ lực lượng sỏng tỏc là những nhà văn viết nhiều chủ đề trong đú cú chủ đề sinh thỏi nay đó cú một số nhà văn chuyờn tõm hơn với đề tài (Trần Duy Phiờn, Nguyễn Trớ, Nguyễn Ngọc Tư...).
Một số tỏc giả nữ, cú thể kể đến như Hà Thị Cẩm Anh (Giải vớa, Đối thoại với bất tử…), Đoàn Lờ (Chốn sơn khờ, A touris xúm Chựa, Giường đụi xúm Chựa…),Quế Hương (Tre hoa nở, Tớ “bụi”, Cội mai lưu lạc, Những chiếc lỏ hỡnh giọt lệ…), Dạ Ngõn (Con chú và vụ li hụn), Vừ Thị Xuõn Hà (Lỳa hỏt, Đàn sẻ ri bay ngang trời…), Đỗ Bớch Thỳy (tập truyện ngắn Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ, tiểu thuyết Búng của cõy sồi), Trần Thanh Hà (Miền cỏ hoang, Sụng ơi…), Hồ Thị Ngọc Hoài (Thung Lam)… đưa đến cho văn xuụi sinh thỏi Việt Nam nhiều vấn đề mới lạ.
Trong cỏc tỏc giả trẻ sau 1975 viết về sự nếm trải của con người với những khủng hoảng mụi trường sinh thỏi, cú lẽ Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn viết ỏm ảnh nhất. Nếu như ở cỏc tập truyện ngắn viết thời kỡ đầu (Ngọn đốn khụng tắt, Giao thừa) chủ yếu xoay xung quanh đề tài tỡnh cảm: những mối tỡnh đầu, tỡnh cha con, tỡnh mẫu tử… thỡ về sau, lồng trong cõu chuyện là vấn đề thời sự: vấn đề mụi trường. Tư tưởng này cú lẽ thể hiện ngay ở cỏch đặt tờn cỏc tập truyện bằng những