Thay đổi tớnh chất của nhõn vật

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 51 - 52)

Từ xưa đến nay, văn học mụ tả mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn dường như chưa thoỏt khỏi cỏi búng của Uylitxơ về người anh hựng chinh phục, khai phỏ tự nhiờn. Nhưng kẻ chinh phục trong văn học sinh thỏi trở thành kẻ tàn sỏt, tội đồ đối với tự nhiờn. Hỡnh tượng nhõn vật đó thay đổi từ người người khổng lồ chinh phục tự nhiờn (trong văn học trước đú) trở thành kẻ hủy diệt, là nạn nhõn, kẻ chiến bại (trong văn xuụi sinh thỏi). Những mưu sinh đó đẩy con người vào rừng, chiếm đoạt khụng gian hoang dó, búc lột mụi trường, khai thỏc nguồn lợi từ tự nhiờn. “Kinh tế đang khú khăn, tất cả mọi người hầu như lao cả vào rừng để kiếm sống. Kẻ làm nương rẫy, kẻ trở thành lõm tặc đốn trộm gỗ quý…” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ); biến tự nhiờn thành chiến địa "Chao ụi, mặt đất đó im tiếng sỳng. Chiến địa đầy xỏc người đó lựi vào dĩ vóng. Lại tiếp đến chiến địa rừng...” (Tiếng rừng, Hiền Phương). Điều này gắn với ý thức về con người tội đồ, những tỏc phẩm văn xuụi sinh thỏi chỉ ra con người đó chiếm đoạt khụng gian hoang dó, búc lột mụi trường (tập Bói vàng, đỏ quý, trầm hương - Nguyễn Trớ, Thập giỏ giữa rừng sõu - Nguyễn Khắc Phờ, Mối và người - Trần Duy Phiờn...)

Nhõn vật khụng cũn là người anh hựng chinh phục nữa mà trở thành nạn nhõn. Một trong những vấn đề cấp thiết mà phờ bỡnh sinh thỏi đặt ra là cảnh bỏo về sự hủy hoại tự nhiờn, sự biến đổi của mụi trường sinh thỏi. Người nụng dõn hàng ngày đối diện với bờ kờnh, con rạch, mảnh ruộng, cỏnh đồng… nờn cảm nhận về những tai họa của tự nhiờn, hậu quả của biến đổi khớ hậu: đất lở, nỳi lở, hạn hỏn, lũ lụt, xõm ngập mặn, mựa nước nổi kộo dài… thật cụ thể, chõn thực. Vấn đề thời sự này đó được nhiều tỏc giả như Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Ngọc Tư… đặt ra một cỏch bức thiết, trực diện và tha thiết. Số phận của cỏ nhõn sẽ bị đe dọa cả về thể chất và tinh thần khi mụi trường sống bị hủy hoại vỡ con người là một phần của tự nhiờn, chịu ảnh hưởng từ tự nhiờn, từ mụi trường sống xung quanh. Bức tử tự nhiờn (Kẻ ỏm sỏt cỏnh đồng - Nguyễn Quang Thiều, Khúi trời lộng lẫy - Nguyễn Ngọc Tư, Ngày hội cuối cựng - Tạ Duy Anh...) con người sống trong một khụng gian giam cầm của rừng rậm bờ tụng, cỏch bức với tự nhiờn (Khỏch ở quờ ra - Nguyễn Minh Chõu, Con trắm đen - Trần Trung Chớnh, Bà cụ Cần và đàn chim sẻ - Ma Văn Khỏng, Chuyến đi cuối năm - Đỗ Chu...). Khi rời xa tự nhiờn, mất tự

nhiờn, con người sẽ trở nờn mất gốc, mất quờ hương (Trở về - Đặng Nhật Minh, Chim phúng sinh - Nguyễn Hồ, Thương nhớ đồng quờ - Nguyễn Huy Thiệp…)

Mẫu hỡnh nhõn cỏch của người anh hựng chinh phục tự nhiờn thuộc về kẻ chiến thắng, sức mạnh được tụn vinh là sức mạnh thể chất, lớ tớnh, đề cao khoa học. Do vậy bao giờ nú cũng thuộc về những hỡnh tượng trung tõm. Đạo đức sinh thỏi trong văn xuụi sau năm 1975 lại hỡnh thành từ những thõn phận bộ nhỏ, bờn lề. Văn xuụi sinh thỏi đó tỡm ra những mẫu hỡnh nhõn cỏch mới như bỏc Thụng (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu), Đoan (Con chú và vụ li hụn, Dạ Ngõn), ụng lóo (Cỏi nhỡn khắc khoải, Nguyễn Ngọc Tư), bỏc Hũa (Ngụi nhà xưa, Đặng Nhật Minh), chị Thắm (Chảy đi sụng ơi, Nguyễn Huy Thiệp), Nhõm (Thương nhớ đồng quờ, Nguyễn Huy Thiệp).... Đú là những con người biết nõng đỡ thế giới tự nhiờn bị thương tổn, đồng cảm với số phận tự nhiờn bị chà đạp; biết lắng nghe những tiếng núi lạ thường của thiờn nhiờn; biết sống hài hũa với thế giới xung quanh và gắn kết với đất đai, muụng thỳ, cỏ cõy bằng một tỡnh yờu sõu nặng.

Như vậy, sự thay đổi trong tớnh chất của nhõn vật thể hiện khuynh hướng dõn chủ húa của văn học sau 1975 mà văn xuụi sinh thỏi tham dự vào từ việc chia tay những hỡnh mẫu người anh hựng trung tõm của thời đại sang mụ tả những thõn phận cụ độc, lập dị, gàn dở, bờn lề…

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 51 - 52)