Văn học đồng quờ về những người nghốo khổ

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 119 - 128)

của văn học sinh thỏi đương đại. Nhiều tỏc phẩm từ bỏ cỏch nhỡn mang tớnh “thẩm mĩ húa” thụn dó để “bước vào lao động” (“into the labour”), do đú nú quan tõm đến những diễn ngụn miờu tả khụng gian như là nơi con người cư trỳ, làm việc chứ khụng phải là khụng gian ngắm nghớa, thưởng ngoạn “cú thể giỳp chỳng ta vượt ra bờn ngoài lối viết thụn dó, bước ra khỏi những cảnh quan để giải trớ nghỉ dưỡng để đến với địa hạt gồ ghề của lao động thực tế” [149, 135]. Như là một sự đối lập lại với “pastoral” (văn học đồng quờ), “georgic” (thơ ca/ văn học nụng thụn) là văn học về sự thật đầy nhọc nhằn, cực khổ của cuộc sống lao động nụng nghiệp như cỏch núi của Buell “văn học đồng quờ của những người nghốo khổ” (idigene pastoral).

Garrard chỉ ra rằng, dưới cỏi nhỡn của cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi, văn chương thụn dó (pastoral) là “những mụ tả cố tỡnh lảng trỏnh hay đầy hư ngụy về đời sống nụng thụn” [149, 38]. Mekeer coi văn học thụn dó là “một trong những gỡ phải gỏnh chịu ỏp lực rất lớn của tội lỗi” [dẫn theo 100] vỡ sự thoỏt li thực tế, tụ vẽ một tự nhiờn lớ tưởng húa khụng thực tế. Quả vậy, khi viết về những người nụng dõn và khụng gian thụn dó, người ta thường thẩm mĩ húa, mĩ lệ húa nú bằng những hỡnh ảnh làng quờ thanh bỡnh nhàn tản (Chựa xưa ở lẫn cựng cõy đỏ/ Sư cụ nằm chung với khúi mõy) như trong văn học trung đại Phương Đụng hoặc khoỏc lờn đú vẻ đẹp lóng mạn của những chàng mục đồng (Những vỡ sao, A. Daude), cũng như cỏi u trầm, lặng lẽ, thanh bỡnh của những cỗ xe tam mó, những cỏnh rừng bạch dương… trong thơ của Puskin, của Exinin. Trong văn học điền viờn, trong văn học lóng mạn đảm bảo một làng quờ thanh bỡnh yờn ả, người ta đó bỏ qua người nụng dõn và những lao động nhọc nhằn chốn thụn quờ. Văn học lóng mạn Việt Nam ca ngợi cỏi chõn quờ dõn dó hồn nhiờn trong Thơ Mới (Em dừng thoi lại giữa tay xinh; Hoa chanh nở giữa vườn chanh/ Thầy u mỡnh với chỳng mỡnh chõn quờ); những trang viết của Tự lực văn đoàn mụ tả đú như nơi yờn bỡnh để từ phố thị trở về (Thương nhớ hoàng lan, Thạch lam), là chất thơ miờu tả vẻ đẹp sự hũa quyện của con người và thiờn nhiờn (Đụi bạn, Nhất Linh).

Cú một thời, chỳng ta nghiờng về cỏc biện phỏp đấu tranh nhằm chiến thắng thiờn nhiờn với những khẩu hiệu như: “Vắt đất ra nước thay trời làm mưa”, “Nghiờng đồng đổ nước ra sụng” mà khụng nhận ra được sức mạnh khụng dễ khuất phục của tự nhiờn, để cú cỏi nhỡn bớt ngạo nghễ “đṍt đai và cõy trái, trong khi con người làm ra nó, thì chính nó cũng làm ra con người” (Phiờn chợ Giỏt, Nguyễn Minh Chõu). Đõy cũng là cỏi nhỡn của những nhà phờ bỡnh sinh thỏi khi khước từ cỏch nhỡn lóng mạn húa về nụng thụn và người nụng dõn. Sau năm 1975, nhiều sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu quan tõm đến số phận của người nụng dõn khi phải chiến đấu với tự nhiờn miờ̀n Trung - vùng đṍt vụ cựng khắc nghiợ̀t, vậy nờn khụng khú để lấy những vớ dụ về những nhọc nhằn mưu sinh của

họ. Mảnh đất tỡnh yờu làm hiện lờn nhiều cuộc đời với những số phận lắm truõn chuyờn của mấy thế hệ tiếp nối nhau trờn một vựng đất ở cửa lạch đổ ra biển - nơi mà cứ vài ba chục năm “trời đất lại vẽ lại bản đồ một lần”. Lão Khúng trở thành “mụ̣t con bọ hung từ dưới lụ̃ chui lờn vừa đen, vừa gõ̀y, vừa xṍu”, mụ Huệ từ một cụ gỏi thành phố xinh xắn thành “một người đàn bà nụng dõn với cỏi tớnh chắt búp, tham cụng tiếc việc, tham của và thậm chớ đụi khi cũn lắm điều nữa” (Phiờn chợ Giỏt). Ngay cả truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, căn nguyờn của những số phận thờ thảm của một gia đỡnh làng chài là do cuộc sống quỏ cực khổ, cỏc điều kiện sống thiếu thốn đó biến người chồng từ một chàng trai hiền lành thành một người vũ phu, tàn nhẫn - cỏi ỏp lực đầy trỏch nhiệm "chốo chống phong ba" quả thật rất nhọc nhằn. Nhưng những trang viết ấy lại được soi rọi bởi một ỏnh sỏng nhõn văn khỏc, Nguyễn Minh Chõu viết về số phận những con người bằng một tỡnh yờu cảm thụng đầy sõu sắc. Tỏc giả từ bỏ cỏi nhỡn chủ quan, giản đơn, duy ý chớ về con người và hoàn cảnh trước đõy, để nhận ra sức tàn phá thọ̃t ghờ gớm của tự nhiờn, trong khi con người lại chụ́ng chọi trong sự hữu hạn mà thụi.

Đặt người nụng dõn trong lao động, Nguyễn Minh Chõu thường chỳ tõm khắc họa hai bàn tay, bàn tay trở thành biểu tượng của sự vật lộn giữa con người với đất đai. Nhỡn vào bàn tay làm lụng biết được người nụng dõn đó vất vả như thế nào. Khụng chỉ khắc họa thật sắc hỡnh ảnh bàn tay của lóo Khỳng, mà rất nhiều nhõn vật khỏc, Nguyễn Minh Chõu rất chỳ tõm đến đụi tay, cụng việc đó biến “hai bàn tay con gái thành phố - bõy giờ đó đen đỳa và sứt sẹo” của mụ Huệ; cả Nghiờn, đứa con gỏi lờn chớn của lóo Khỳng chăm làm nhất nhà “Hai bàn tay lỳc nào cũng sõy sỏt mỏu vỡ cụng việc cắt cỏ cho bũ ăn để đi cày”; cả ụng của Quy và lóo Bờ trong

Mảnh đất tỡnh yờu “cuụ̣c đời đã bị trời cướp mṍt hờ́t, chỉ còn lại cái tình yờu cuụ̣c sụ́ng và hai bàn tay khụng ngừng làm lụng”.

Một trong những cỏch cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi muốn nhận thức về đời sống lao động là đặt song chiếu hai điểm nhỡn. Cỏi nhỡn này dựa trờn sự phõn chia giữa cỏi nhỡn bờn trong (insider) và cỏi nhỡn bờn ngoài (outsider) đối với một mụi trường sống. Đõy là hai cỏi nhỡn đối lập về vấn đề sinh thỏi, cỏi nhỡn của người trong cuộc và cỏi nhỡn của kẻ đứng ngoài, từ đú nảy sinh ra những cỏi nhỡn đối lập du lịch/bản địa (ngắm cảnh/ lao động), người thành phố/ người nụng thụn…Từ đú, búc trần cho chỳng ta thấy về những bất cụng xó hội, cuộc sống vất vả của người lao động đối diện với mảnh ruộng, đất đai, chăn nuụi, với biển cả... như thế nào mà những người đứng ngoài khụng hiểu và khụng thể hiểu được. Từ những điểm nhỡn đối lập này, dễ nhận thấy sự chồng chộo của những bất cụng sinh thỏi và bất cụng xó hội.

Song chiếu hai điểm nhỡn trước hết biểu hiện ở cỏi nhỡn ngắm cảnh, thưởng ngoạn của khỏch du lịch và cỏi nhỡn của người dõn bản địa. Sầu trờn đỉnh

Puvan của Nguyễn Ngọc Tư đối lập trong cỏi nhỡn về cảnh quan đó cho thấy những bất cụng xó hội. Vĩnh đam mờ với vẻ đẹp lạ lựng “Vĩnh thỡ như phỏt điờn, như đang mộng du khi những vũm lỏ chết của những cõy sầu bỗng phỏt sỏng”. Trong khi đú, cỏi nhỡn của Củi, thằng bộ chăn dờ dưới chõn nỳi về hoa sầu đụng là cỏi nhỡn của người dõn bản địa sinh sống nhọc nhằn trờn mảnh đất khú khăn vất vả “Đồ quỉ - cõy đú xài khụng được, dờ cũn chờ, hổng biết mọc làm chi mà vụ duyờn vụ dựng. Mỏ tui núi cõy sầu sống bằng xương dờ, xương trõu bũ, năm nào bầy dờ nhà tui chết nhiều sầu mới trổ bụng…”; “Trong mắt nú bụng sầu cũn tệ hơn bụng bớ vỡ bụng bớ ăn được”. Đặt niềm say mờ hoa sầu một cỏch mộng mị của Vĩnh bờn cạnh sự nếm trải cay cực của Củi và của những người dõn sống trong hạn hỏn, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy người thành phố khụng hiểu nỗi khổ của người nụng dõn “Dịu đọc được sự căm ghột những kẻ vỡ bụng sầu mà đó cầu mong cơn nắng thật dài, khụng cần biết nơi này những bầy dờ chết cong queo trờn đồng cỏ chỏy” .

Cơn mưa đến mang lại niềm vui cho tất thảy mọi người, Vĩnh được thỏa nguyện mong ước ngắm hoa sầu đụng huyền thoại, Củi và những người nụng dõn vựng nỳi Puvan thoỏt khỏi hạn hỏn. Nhưng cỏch cảm nhận niềm vui của thiờn nhiờn õn thưởng cũng hoàn toàn khỏc nhau. Thỏi độ sung sướng của Củi trước cơn mưa là một thỏi độ san sẻ “Củi sướng như sắp ngất đi, nú lụi cỏi đầu lõu con dờ tờn Chương ra núi như khúc, tắm mưa nố mầy, tao đó biểu mầy rỏng chờ, thể nào cũng được tắm mưa, mầy khụng nghe, mầy chết” và nú cũng khụng thốm mún tiền cụng mà hai người khỏch hứa trả, vỡ “dường như cú mưa là cú khoai ăn cú cơm ăn, nú cũng khụng cần tiền của những người xa lạ nữa”; và trở về ngụi nhà của mỡnh, chia niềm vui với người cú thể hiểu thấu được niềm hạnh phỳc của nú “thằng Củi quay trũn dưới làn mưa, nú muốn xuống nỳi để cho mỏ nú hay, mưa rồi, mưa thiệt rồi” và chia sẻ cụng việc với mỏ “Thụi, tui về, để mỏ tui dầm mỡnh hứng nước mưa tội bả”. Niềm hạnh phỳc sinh thỏi mà thiờn nhiờn ban tặng cho Củi là niềm hạnh phỳc của sự sinh sụi. Chỉ cú người lao động sống cựng tự nhiờn, nương tựa vào đú mới cảm nhận được hạnh phỳc sinh sụi ấy. Cũn với Vĩnh - chàng trai thành phố, coi thiờn nhiờn như là đối tượng để thưởng ngoạn, khi khụng cũn gỡ để khỏm phỏ nữa Vĩnh cảm thấy đời sống thật nhạt nhẽo “Anh thấy sợ hói ngày mai trống rỗng kia. Hoang mang. Ngơ ngỏc. Ró rời. Vụn nỏt”. Đú là cảm giỏc về nỗi cụ độc. Thiờn nhiờn nhắc nhớ cho Vĩnh về nỗi cụ đơn, sự vụ nghĩa của kiếp người. Trong mắt Vĩnh, hoa biểu tượng cho sự hủy diệt “bụng sầu đó rụng tả tơi, những bụng sầu bầm lại như mỏu khụ. Và Vĩnh treo mỡnh lửng lơ trờn cành sầu khẳng khiu, trơ trụi… Đỉnh nỳi mờ sương xào xạc giú, như đang day diết lại lời nguyền…. những cõy sầu giết người”. Con người thời hiện đại khụng cũn tỡm lại được cỏi bỡnh yờn giữa thiờn nhiờn, ngắm

thiờn nhiờn khụng phải để thấy cỏi an nhiờn tĩnh tại trong lũng mà để thấm thớa niềm cụ độc giữa cừi đời mờnh mụng này.

Một trong những tài năng của Nguyễn Minh Chõu cần kể đến là việc ụng đặt hai điểm nhỡn trỏi ngược bờn ngoài - bờn trong để soi chiếu. Truyện ngắn

Chiếc thuyền ngoài xa là đó đưa lại cho chỳng ta một mệnh đề tương phản về nghệ thuật và cuộc sống. Bằng cỏi nhỡn đầy tớnh phản biện, Nguyễn Minh Chõu muốn nhắc nhở về một cỏi nhỡn cú phần lớ tưởng húa về tự nhiờn. Bức ảnh của Phựng và cuộc sống mưu sinh đầy vất vả của những người dõn bản địa là một nghịch lớ. Đằng sau bức ảnh thơ mụ̣ng “hài hũa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bớch” có ai biờ́t rằng lúc biờ̉n giọ̃n dữ những đợt sóng dữ dụ̣i, dụ̀n dọ̃p khiờ́n mọi người lo lắng, sợ hãi “Gần sỏng trời trở giú đột ngột, từng tảng mõy đen xếp ngổn ngang trờn mặt biển đen ngũm, và biển bắt đầu gào thột, súng bạc đầu ngoài cửa lạch nổi cồn lờn cao như những ngọn nỳi tuyết trắng”. Biờ̉n cả dữ dụ̣i đã kìm hãm cụng viợ̀c làm ăn sinh sụ́ng của người dõn vùng biờ̉n. Chỉ bằng một chi tiết nhỏ về khỳc củi trờn bếp là “mấy cỏi đầu mẩu gỗ cưa ra từ cỏc lẻ vỏn của một chiếc thuyền mới vớt lờn được, sau vụ đắm thuyền trong vụ bắc năm ngoỏi”, tỏc giả đó giỳp hỡnh dung ra cuồng nộ của biển cả. Đú là nghịch lớ mà Nguyễn Minh Chõu muốn búc trần: bày tỏ tỡnh yờu với thiờn nhiờn tuyệt đẹp, mụ tả cỏi mĩ lệ của thiờn nhiờn nhưng lại quờn mất cỏi khụng gian hiện thực, thiờn nhiờn dự đẹp nú vẫn chứa nhiều bất trắc mà con người phải đối mặt. Đứng trước thiờn nhiờn ấy, Phựng là kẻ ngoài cuộc, kẻ đi chiờm ngắm, thưởng ngoạn cũn gia đỡnh làng chài kia phải đối mặt với biển khơi khắc nghiệt để kiếm sống.

Nghệ thuật chỉ cú thể cú được trong một quỏ trỡnh cảm biết, thấu suốt khụng phải bằng con mắt của kẻ đứng ngoài mà bằng cảm thụng của người trong cuộc. Và hẳn là cảm nhận được cú điều gỡ bất ổn nờn bằng một sự nhạy cảm của người nghệ sĩ, Phựng đó bỏ ngay cỏi bức ảnh mà hai ngày đầu anh đó chụp, một bức ảnh mang tớnh sắp đặt “cảnh đẩy thuyền đầy khụng khớ vui nhộn hơi thụ lỗ và thật hựng trỏng”. Chi tiết này như một ẩn dụ: khi người nghệ sĩ chỉ đứng ngoài lề của cuộc sống, họ khụng bao giờ cú thể chạm được vào bản chất thực của con người và thiờn nhiờn. Điều ỏm ảnh Phựng, một nhiếp ảnh gia khụng phải là hỡnh ảnh mà lại là õm thanh “những tiếng động đầy vẻ nỏo nhiệt ở cỏch xa hàng cõy số cũng nghe tiếng của một nhúm thuyền đỏnh cỏ đờm bằng vú bố”. Âm thanh nỏo động thực sự của lao động đó xui khiến anh tỡm một bức ảnh “cảnh thuyền đỏnh cỏ thu lưới vào lỳc nhập nhoạng sỏng”, cho dự đú là một cảnh thực sự mạo hiểm trong nghề cầm mỏy “một cảnh chết chỏy - một đề tài đó cú quỏ nhiều người khai thỏc” nhưng, bằng trực giỏc, Phựng hiểu rằng chỉ cú trong lao động thật sự, chỉ cú gần gũi với cuộc sống và

con người (Phựng nghe những õm thanh đỏnh cỏ vào rạng sỏng khi nằm cạnh Phỏc, đứa trẻ con của thuyền chài) thỡ mới cú thể tỡm ra giỏ trị của nghệ thuật. Chớnh anh thỳ nhận “Khụng phải ngay trong mấy ngày đầu mới đến mà về sau, khi đó chụp trọn gần một cuốn phim, tụi mới cú dịp hiểu đụi chỳt về cỏch làm ăn lõu đời của những "tổ hợp tỏc" gồm những chiếc thuyền đỏnh cỏ khụng cú bến này”. Do vậy, cỏi bức tranh chỉ chụp sau hai ngày đến vựng phỏ ấy khụng thể lột tả được vẻ đẹp của cảnh sắc chỉ bằng vài ba sự sắp đặt giản đơn, nghệ thuật đớch thực chỉ cú thể nảy sinh từ trong lao động. Đú cũng là lớ do vỡ sao khi sống một thời gian dài ở đú, lang thang ở cỏc bờ biển, lắng nghe và quan sỏt, Phựng mới cú được bức ảnh kiệt tỏc “vẫn cũn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong cỏc gia đỡnh sành nghệ thuật”.

Tớnh phản biện biểu hiện qua hai cỏi nhỡn bờn trong và bờn ngoài càng gia tăng ở chớnh sỏch đối với người lao động cho thấy sự vờnh lệch mà phờ bỡnh sinh thỏi đặt ra. Từ chối cỏi nhỡn lớ tưởng húa, lóng mạn húa của Phựng và cỏi nhỡn đơn giản, phi thực tế của anh cỏn bộ “Làm nhà trờn đất ở một chỗ đõu cú thể làm được cỏi nghề thuyền lưới vú? Từ ngày cỏch mạng về, cỏch mạng đó cấp đất cho nhưng chẳng ai ở, vỡ khụng bỏ nghề được!”, Nguyễn Minh Chõu rất sõu sắc khi nhận ra

vật lộn với tự nhiờn là một quỏ trỡnh sống khắc nghiệt, khụng thể chỉ giản đơn như cõu núi “sao khụng lờn bờ mà ở” của anh cỏn bộ huyện kia được. Để hiểu được sự thật đời sống khụng thể nhỡn một cỏch qua loa của kẻ đứng ngoài. Sự từ chối của người phụ nữ làng chài trước yờu cầu cú vẻ rất nhõn đạo về việc cứu giỳp chị ra khỏi nạn bạo hành gia đỡnh của Phựng và Đẩu: “Lũng cỏc chỳ tốt, nhưng cỏc chỳ đõu cú phải là người làm ăn... cho nờn cỏc chỳ đõu cú hiểu được cỏi việc của cỏc người làm ăn lam lũ, khú nhọc...”; “ là bởi cỏc chỳ khụng phải là đàn bà, chưa bao giờ cỏc chỳ biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trờn một chiếc thuyền khụng cú đàn ụng...", “đỏm đàn bà hàng chài ở thuyền chỳng tụi cần phải cú người đàn ụng để chốo chống phong ba” lật tẩy cỏi đạo đức hời hợt bề ngoài đó bỏ qua những điều kiện sinh tồn khắc nghiệt của người lao động.

Điểm nhỡn song chiếu ấy do vậy càng nổi bật hơn, được thể hiện một cỏch sắc cạnh hơn trong Phiờn chợ Giỏt. Phản đối sự can thiệp thụ bạo của con người vào quy luật tự nhiờn, tụi quan tõm đến một chi tiết khỏ thỳ vị: chủ tịch Bời muốn sống “ba

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 119 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w