Cỏch viết ấy cũng cảnh tỉnh chỳng ta phải biết kớnh sợ sinh mệnh tự nhiờn, nếu khụng con người sẽ chỉ nhận được sự thua thiệt. Một số truyện của của Trần Duy Phiờn (Mối và người, Kiến và người…) cảnh bỏo về sự trả thự của tự nhiờn với con người nếu con người khụng biết đõu là giới hạn. Nếu cứ mói khai thỏc tự nhiờn, khụng tụn trọng sinh mạng tự nhiờn – dự nhỏ nhoi như con mối, con kiến thỡ cũng sẽ cú lỳc con người bị trừng trị lại: “Như kẻ thự chờ nhau, nghe động, bọn kiến ngúc cao đầu”; “Từ lõu tụi dố chừng chỳng đũi đất lại. Chỳng nuụi mộng “phục quốc” mà”. Khi những sinh mệnh tự nhiờn trả thự, con người khụng thể cú phương thức nào cú thể chống đỡ được: “Trại gà cậu Bảy bị mối tập kớch. Trận này, chỳng nú đại thắng, cậu Bảy, già Nu và chỳng con đại bại (…) trước khi trời sỏng chỳng nú đó rỳt lui an toàn”. Trong cuộc chiến đấu với kiến, lần nào con người cũng thua và trận chiến sống cũn cuối cựng thỡ “Thắng một trận lớn tan hoang cửa nhà”. Tỏc giả đưa ra triết lớ trong những cuộc đương đầu với tự nhiờn, con người chỉ nhận
được thất bại mà thụi dự con người cú trong tay đủ mọi phương tiện khoa học. Trước sự tấn cụng õm thầm của mối, ỏnh sỏng điện, dự chuồng trại theo dõy chuyền thỡ đàn gà bị nhốt cũng khụng giải cứu được mọi người; trước sức tàn phỏ của kiến thỡ thuốc diệt cụn trựng, bỡnh phun, dầu hụi… những vũ khớ của văn minh loài người cũng trở nờn vụ dụng, thậm chớ, cả những sức mạnh to lớn mà con người đưa ra chinh phạt cũng trở thành trũ cười “Cỏi dựi của cụng an đập đến ngày nào cho hết rừng kiến này… Bộ đội ta khụng quen chiến đấu với thứ giặc li ti này đõu… Trờn thế giới, đó cú nước nào chế tạo ra sỳng bắn kiến”. Tỏc giả đó giỳp chỳng ta nhận ra sai lầm của việc làm trỏi tự nhiờn “Bố chỏu đó sai lầm. Bố đó đào một con sụng ngược vào nỳi”. Con người cần phải biết kớnh sợ sinh mệnh tự nhiờn như lời cầu khẩn của mẹ “Chỳng đụng mà mỡnh cú ớt. Phải nhịn may ra…”, từ bỏ thỏi độ ngạo mạn chinh phục tự nhiờn, ra sức tàn phỏ tự nhiờn. Điều này cũng đó được Ph. Engels chỉ ra “Khụng nờn quỏ tự hào về những thắng lợi của chỳng ta đối với tự nhiờn. Bởi vỡ cứ mỗi lần ta đạt được một thắng lợi, là một lần giới tự nhiờn lại trả thự chỳng ta” [71, 654].
Tự nhiờn cú những logic huyền bớ của nú, nếu con người ta cư xử một cỏch ngỗ ngược thỡ sẽ bị trừng phạt một cỏch thờ thảm. Người cha trong truyện Tre nở hoa (Quế Hương) suốt đời làm nghề buụn chú, cuối cựng ụng bị trừng phạt, húa thành chú “Nhỡn qua giường ụng, tụi thấy ụng ngồi chồm hổm, giơ chõn gói kịch liệt rồi thố lưỡi liếm người... ễng như bị chú nhập, mỗi ngày thờm giống chỳng từ điệu bộ đến dỏng vẻ. Sỏng nay, ụng dậy, làm động tỏc rựng rựng lắc lắc như rũ lụng rồi đi ra vườn. Tụi đi theo ụng, thấy ụng ghếch chõn lờn cõy cau đỏi rồi vục mặt xuống thau nước cạnh đú uống và đi ra cổng... Cả nhà đổ ra, chứng kiến cha tụi băng qua đường ở vạch trắng hẳn hoi nhưng bằng bốn chõn, lưỡi thố ra...”. Rồi ụng bị chớnh những người thõn trong gia đỡnh giam vào phũng cho đến lỳc chết. Vậy là, số phận của ụng cũng thờ thảm như những con chú mà ụng giết hại vậy. Hành trỡnh cỏc nhõn vật đi săn con con cỏ huyền thoại ở dũng sụng thiờng là hành trỡnh con người gặp tai ương (Kẻ thỡ gia sản mất sạch, xe ụ tụ bị lũ cuốn trụi, kẻ thỡ bỏ mạng…). Cuối cựng, con cỏ hiện lờn trả lại cỏi ruột tượng bằng thỏi độ khinh bỉ sự nhỏ nhoi nhưng tham vọng và ồn ào hết sức của con người (Săn cỏ thần, Nguyễn Thiều Quang) . Lóo Chộp đi bắt con cỏ thần dưới vực Diễm bất chấp lời can ngăn của ụng Nghĩa “Cỏc ụng ăn uống thừa mứa, phớ phạm của trời như thế đủ rồi. Cú những thứ linh thiờng khụng phạm tới được” và bị cỏ thần quật chết. Đú là cỏi giỏ phải trả cho những kẻ tham lam, ngụng cuồng coi thường sỏt hại tự nhiờn (Dũng sụng mớa, Đào Thắng).
Hơn nữa, những kiểu truyện này tỏc giả thường đi theo quy luật nhõn quả "đời cha ăn mặn đời con khỏt nước", cha là người tàn sỏt tự nhiờn, con cỏi chịu hậu quả. Qua đú, cỏc tỏc phẩm toỏt lờn triết lớ: hậu quả của tàn phỏ tự nhiờn, thế hệ sau phải gỏnh chịu.
Trong truyện ngắn Sõm cầm Hồ Tõy (Sương Nguyệt Minh), “hắn” bắn một con sõm cầm đầu đỏ góy cỏnh, nhưng đụi chõn vẫn cũn nguyờn, con chim bơi ra xa. “Hắn” rượt đuổi theo con chim, quyết tõm bắt sống nú. Mải mờ theo đuổi con chim, khi quay lại, sương mự bao võy, đầu úc hắn mụ mẫm và tối tăm lại, càng bơi càng mự mịt "lạc vào trận đồ bỏt quỏi sương giăng… Gần tối, hắn dạt được vào bờ thỡ người mờ man bất tỉnh luụn. Người ta thấy một tay hắn đó nắm chặt đụi chõn con chim Sõm cầm đầu đỏ. Hai mắt con chim quý ứa mỏu tươi”. Cũn đứa con tật nguyền mà hắn đưa đi cựng đó mất tớch. Tài thiện xạ của Bàn Văn Dần hạ bao nhiờu thỳ khụng đếm nổi, nhưng đứa con trai bị quả bỏo "nú chạy khắp nơi để tỡm chỗ ẩn nấp. Trong đầu nú đõu đõu cũng thấy những con lợn rừng, hươu, gấu... đuổi theo tỡm nú, cắn xộ" (Nghiệp rừng, Triệu Hoàng Giang). Kớnh sợ sinh mệnh tự nhiờn cũng là thụng điệp của Súi trả thự (Nguyễn Huy Thiệp). Trước hành động cắn giết tàn bạo của con súi với cậu con trai, ụng Hoàng Văn Nhõn khụng giết nú mà chặt đứt dõy xớch để súi chạy vào rừng. Cú lẽ trong lỳc đau đớn trước cỏi chết thảm khốc của người con trai ụng đó hiểu được sự bất hạnh của bầy súi mà ụng tàn sỏt. ễng đó ngộ ra bài học đau đớn “hóy biết sợ rừng”.
Cú một cụng lớ trờn xó hội tồn tại trong tự nhiờn. Hầu hết cỏc nhõn vật sỏt hại muụng thỳ trong truyện Nơi hoang dó đồng vọng (Sương Nguyệt Minh) đều bị quả bỏo: bố Lài làm nghề bắt rắn, sơ ý để rắn sổng hom cắn chết mẹ Lài khi cụ cũn ẵm ngửa, ụng bỏ nghề nhưng cú truyền lại cho một người học trũ, anh này cũng bị rắn cắn phải chặt đứt ngún tay, bà chủ nhà hàng bị rắn cắn phải cưa chõn mới cứu được mạng sống. Giết rắn, giết mốo để ăn thịt cũn để lại một hậu quả dài lõu hơn, khụng cũn loài nào để bắt chuột, nụng thụn lõm vào cảnh mất mựa thờ thảm, thành phố bị chuột hoành hành “Dạo này cỳm gà cả nước, người ta sợ vi rỳt H5N1, cỏc quỏn ăn nhậu dớnh dỏng đến gà đều đúng cửa. Người ta quay sang ăn thỏ, ăn mốo. Quỏn Tiểu hổ mọc lờn như nấm trong thành phố. Mốo ớt đi thỡ chuột nhiều lờn, đỳng là một sự mất cõn bằng sinh thỏi tai hại”, chỳng thậm chớ cũn gặm nhấm chõn đụi chõn bại liệt của bà chủ chỉ cũn trơ xương trắng hếu. Cõu chuyện thật bạo liệt nhưng nú là lời cảnh tỉnh thật sõu sắc “Thế giới sinh vật là một “dõy chuyền sống” cực kỡ tế nhị và người ta khụng thể phỏ hủy một mắt xớch trong dõy chuyền này mà khụng bị trừng phạt” [135, 113].
Tự nhiờn cú sinh mệnh với những quy luật riờng nằm ngoài ý chớ, tỡnh cảm của con người. Tiếng rừng của Hiền Phương lấy bối cảnh về một cụ gỏi mà người yờu của cụ chết trờn chiến trường. Bao nhiờu năm cụ khụng hạnh phỳc vỡ cảm thấy linh hồn của anh vẫn cũn lẩn khuất nờn cầu siờu để anh biến mất. Ở đõy, tiếng của rừng khụng chỉ là biểu tượng của tỡnh yờu thiờn nhiờn mà là linh hồn của rừng, linh hồn của mỗi người lớnh trỳ ngụ “Rừng là nơi cất giữ kỷ niệm của tuổi thơ và tỡnh yờu, rừng cũn là nơi yờn nghỉ của những anh hựng liệt sĩ trong cỏc cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Hóy
đừng để rừng biến thành những ngọn đồi trọc lốc, vỡ đú chẳng những là thảm họa đối với người đang sống mà cũn là sự xỳc phạm vong linh những người đó khuất”. Khi chỳng ta buộc phải khắc phục chiến tranh chỳng ta thấy cú rất nhiều xương mỏu đó ngó xuống, xương mỏu biến thành tro bụi, thành cõy cỏ và làm cho đời sống của chỳng ta rối, khiến con người trở nờn bất an.Vỡ vậy, giữ rừng cũn là giữ niềm thanh thản trong đời sống tõm linh của con người. Khi khắc phục chiến tranh, con người chạm phải nhiều nỗi bất an trong mối quan hệ với tõm linh - cõy cỏ.
Hành trỡnh cuối cựng ở Tỳi, Ân nhớ về cuộc hội ngộ với sụng Di lần đầu tiờn là một trận lũ “thực sự ở đõy là cỏi biển rồi”: “Cậu gặp sụng Di lần đầu. Hung hón một cỏch rỏo riết, cay nghiệt. Mặt sụng là cỏi xoỏy nước đỏ ngầu cuộn xiết. Khụng cú bờ. Hệ thống cỏc con sụng lớn ở miền Hạ chỡm trong một trận lũ lụt được cho là lớn nhất trong một trăm năm trở lại… Ở mỏi nhà sắp chỡm lỳt, những cỏnh tay đen đỳa thũ khỏi mớ ngúi vẫy vẫy. Trờn cỏi đệm cao su rỏch ró trụi qua cú một em bộ chừng hai tuổi nằm như ngủ, nước săm sắp đến vành tai. Nửa dưới để truồng, da xanh ngắt. Cậu khụng khúc được khi ụm xỏc em nhỏ trờn tay” (Sụng, Nguyễn Ngọc Tư). Mở đầu và kết thỳc hành trỡnh du khảo sụng Di ở Tỳi bằng một “Đại hồng thủy” (Ngay cả tờn địa danh là “Tỳi” hẳn cú một hàm nghĩa như là hỡnh tượng trỏi bầu trong những cơn đại hồng thủy) tiểu thuyết của Nguyễn Ngọc Tư như là một ẩn dụ về sức mạnh của sinh mệnh tự nhiờn.