Nhận thức về quờ hương như là mụi trường sinh thỏ

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 115 - 119)

“Phờ bỡnh sinh thỏi chỳ ý đến vấn đề nơi chốn cho thấy nú đó nhỡn nhận sự kết nối, tương giao giữa đời sống lịch sử con người và mụi trường vật lớ mà trong

đú cỏc tỏc phẩm hư cấu chứng nghiệm”, cho rằng “tư duy sinh thỏi nhỡn chung hũa hợp với những nhà địa lớ nhõn văn, những người xem cảnh quan nơi chốn như là một sự hợp nhất của bổn phận cỏ nhõn, cấu thành xó hội và ma trận địa văn, nhưng trờn thực tế cú hơi khỏc biệt vỡ nú tương đối nhấn mạnh vào sự gắn-bú-nơi-chốn ở mức độ trải nghiệm cỏ nhõn mang tớnh tưởng tượng” [96]. Chủ nghĩa vựng sinh học hướng tới “nhận thức sự phụ thuộc lẫn nhau giữa một hệ sinh thỏi riờng biệt của một cỏ nhõn và thế giới rộng lớn hơn” [96]. Những giỏ trị văn húa sinh thỏi mang bản sắc của dõn tộc – địa phương, phự hợp với cỏc điều kiện tự nhiờn ở vựng đú. Những ứng xử của con người với tự nhiờn trở thành phong tục tập quỏn thúi quen điều khiển hành vi của con người (cộng đồng) trong quan hệ với tự nhiờn. Nguyễn Xuõn Kớnh cho rằng trờn thế giới đó xuất hiện một khoa học, gọi là “phong thủy học”, hay “hoàn cảnh địa lớ học”. Mụn khoa học này chuyờn nghiờn cứu ảnh hưởng của hoàn cảnh địa lớ đến tõm lớ, sinh lớ và xó hội kinh tế của con người [55, 28]. Điều này cũng được nhà văn Nguyễn Quang Thiều trả lời phúng vấn Phan Hoàng, tạp chớ Đương thời, thỏng 2/ 2011 “Mỗi người đều cú một liờn hệ vừa mơ hồ, vừa bớ ẩn, vừa thiờng liờng và vừa quyền uy với nơi chụn rau cắt rốn của mỡnh… Tất cả những thứ đú đó dựng nờn một khụng gian sống động và huyền ảo mà chỳng ta khụng thể lớn lờn nếu như khụng cú một khụng gian như thế”.

Ở điểm này, cú lẽ phờ bỡnh sinh thỏi đó ảnh hưởng và gặp gỡ với tư tưởng của Hyppolyte Taine khi cho rằng tớnh cỏch con người là sản phẩm của “chủng tộc, mụi trường, khoảnh khắc”, ụng nghiờn cứu kĩ tỏc động của đặc điểm mụi trường vật lớ, cụ thể là những đặc điểm về địa lớ và khớ hậu tới văn húa nghệ thuật của cỏc dõn tộc [62, 54]. Phờ bỡnh sinh thỏi ở giai đoạn thứ hai (theo cỏch phõn kỡ của Chellry Glotfelty) cũng đó đi tỡm những ảnh hưởng của những nơi nhà văn đó từng sinh sống để lớ giải tỏc phẩm của họ và rỳt ra những kết luận tương đồng giữa thế giới nhà văn mụ tả và nơi nhà văn sinh ra và lớn lờn. Tương tự, chỳng ta cú thể bắt gặp ở sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu mảnh đất khụ cằn của xứ Nghệ; khụng gian vựng cao với cỏi rột dài của đỏ của giú trong truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy; trang viết của Nguyễn Ngọc Tư cú lẽ cất lờn từ những ỏm ảnh của một khụng gian lồng lộng giú, mờnh mang sụng, miờn man nắng… Ở những vựng đất khỏc nhau, mà những điều kiện tự nhiờn khỏc nhau quy định đến tõm lớ, tớnh cỏch, tõm hồn của con người vựng đú. Đến lượt mỡnh, nhà văn lại mụ tả những tớnh cỏch chịu ảnh hưởng của mụi trường tự nhiờn đến tõm hồn, tớnh cỏch, số phận của cỏc nhõn vật.

Thiờn nhiờn là vựng tõm tưởng của mỗi người.Khi con người gắn bú với thế giới cõy cỏ xung quanh thỡ tõm hồn mới sõu sắc bền vững. Thế giới thiờn nhiờn chớnh là hiện thõn của vẻ đẹp quờ hương, những nột đặc trưng vựng miền thể hiện rất rừ trong

tỏc phẩm, yờu quý đất đai nơi mỡnh sinh ra mang lại những cảm giỏc gần gũi, quen thuộc của quờ hương xứ sở. Con người gắn bú với đất đai khụng chỉ vỡ nú đem lại cho con người những diện tớch rộng rói để sinh sống và làm ăn, mà nú cũn đem lại những giỏ trị trong đời sống tinh thần của con người. Nhắc nhở với con người về chiều sõu văn húa, lịch sử của đất đai. Cõy sấu (Sống mói với cõy xanh), đất đai, lau sậy (Cỏ lau) … “Sự hũa hợp giữa con người và thiờn nhiờn là yếu tố cơ bản cho sự sinh tồn của chỳng ta”. Thiờn nhiờn là khụng gian rộng rói để sinh sống và làm ăn, mà nú cũn đem lại những giỏ trị trong đời sống tinh thần của con người. Điều này được Nguyễn Minh Chõu khỏi quỏt trong tỏc phẩm Sống mói với cõy xanh “Hóy ỏp tai vào tầng nhựa đường sẽ được nghe tiếng vỗ rào rạt của súng nước của một dũng sụng đó chết, giấu trong lũng những cỏn giỏo gẫy, những mũi tờn đồng, những hoa văn trờn men. Những giọt mồ hụi trờn ỏo vải và giọt mỏu trờn chiến bào; và bờn dưới cựng của tất cả là hàng vạn cỏnh rừng lim, sến, tỏu và tre vầu đó chết, nhường mặt đất cho con người ở”. Cỏi tầng đất văn húa ấy của con người được mặt đất lưu giữ dưới gốc cõy sấu già “Nhỡn vào khoảng đất rỗng trựng sõu xuống quanh cõy sấu và đống đào lờn, người ta bất giỏc giật mỡnh được tận mắt chứng kiến cỏi tầng đất văn húa của con người- nú cũng chẳng lấy gỡ làm dày lắm”. Bằng một giọng văn nhẹ nhàng, mỗi trang văn Nguyễn Minh Chõu là một lời nhắc nhở hết sức thấm thớa với con người về chiều sõu văn húa, lịch sử của đất đai mà bỡnh thường nhiều khi chỳng ta đó lóng quờn.

Dựa vào mối quan hệ với thiờn nhiờn, con người phỏt hiện ra chỗ đứng của mỡnh trờn thế gian. Cỏc nhõn vật trong Nhớ sụng, Dũng nhớ (Nguyễn Ngọc Tư) quỏ thõn quen với cuộc sống sụng nước. Con sụng, chiếc ghe trở thành con đường, mỏi nhà của họ. Cho nờn khi tỏch họ ra khỏi cuộc sống sụng nước đú, họ cảm thấy mỡnh trở nờn bơ vơ, lạc lừng giữa cuộc đời này. Giang (Nhớ sụng) rời sụng lờn bờ lấy chồng nhưng vẫn khụng thể quờn sụng nước, mỗi lần nhớ sụng lại chốo ghe ra đi cho đỡ nhớ “Thường thỡ cơm nước, quột dọn xong hễ hở ra giờ nào Giang lấy xuồng chốo đi giờ ấy… chốo đó đời rồi nú buụng chốo lụi vụ đỏm lỏ, lấy tay vịn, ngồi ở đú. Rồi chốo về”. Con người là một phần của thiờn nhiờn nờn khi tỏch con người ra khỏi tự nhiờn, con người mất chỗ đứng, chơ vơ. Bỏc Thụng (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu) coi cõy xanh là người bạn tri kỉ của bỏc, là nơi duy nhất bỏc kớ thỏc tõm sự của mỡnh. Nếu thiếu nú cuộc sống của bỏc chỉ là vụ nghĩa. Tỏch bỏc ra khỏi thiờn nhiờn cũng giống như tỏch một con người ra khỏi cộng đồng, khỏi nhõn loại. Chỉ ở bờn thiờn nhiờn bỏc mới được sống một cuộc sống thực.

trở về quờ, một nhõn vật tha hương như Huõn (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu) thốt lờn “Bà ơi trờn trỏi đất này chẳng biết cú ai từng vất vả khú nhọc như bà, hóy cho chỏu trở về ngồi trong lũng bà, giữa đất cỏt, đúi nghốo và cõy cỏ, để ăn một quả sấu chua chỏt đến nỗi nhăn nhớu cả mặt mũi và nhỡn ra ngoài mặt nước sụng Hồng vào đầu mựa hố này đó cạn trơ ra những cồn bói, giú nam thổi cỏt bay như quất roi vào mặt người đàn bà xỳc cỏt”. Đú cũn là cảm giỏc đầy chất thơ của Quy (Mảnh đất tỡnh yờu) về một ngọn giú tự nhiờn vĩnh cửu “Sỏng nay tụi ra vườn sao nhiều giú? Hẳn những ngọn giú này đó từng thổi qua mặt bà tụi thổi vào cuộc đời đau khổ và cụ độc của bà tụi? Tụi lắng nghe tiếng lỏ reo quanh ào ào. Tụi nhỡn lờn vũm lỏ, muốn hỏi từng cỏi cõy trong vườn – loài thảo mộc từng sống cựng thời với bà tụi – những cõy nào đó từng đổ búng xuống cỏi dỏng đi đứng một mỡnh trong vườn của bà tụi, đó từng để rơi lỏ xanh, lỏ vàng xuống vai bà tụi”. Thiờn nhiờn trường tồn, vĩnh cửu so với đời sống ngắn ngủi của con người. Mụi trường thiờn nhiờn là nơi nuụi dưỡng tõm hồn mỗi người. Nú khụng đơn thuần là khụng gian mà cũn là kỉ niệm, là tõm hồn mà nếu tỏch ra khỏi đú con người khụng cũn là mỡnh nữa.

Nỗi nhớ quờ hương nguồn cội, nỗi nhớ về những người thõn yờu bao giờ cũng được bao bọc bởi thiờn nhiờn. Thiờn nhiờn trong truyện Nguyễn Ngọc Tư gợi nhắc đến cội nguồn, gốc rễ mà mỗi lần nỗi nhớ trồi lờn chỉ cú nú mới đem lại nguồn an ủi, cú khả năng gọi dậy trong Phi cỏi tỡnh cảm tha hương khắc khoải “lắng nghe tiếng bỡm bịp buồn buồn trong ỏnh nắng chiều, Phi nhớ cỏi triền dừa nước xanh miết ở trước nhà ngoại mỡnh, nhớ đứt ruột” (Biển người mờnh mụng). Đối với chị em Nương Điền, những cỏnh đồng đó qua chưa bao giờ là vụ danh “Chỳng tụi gọi tờn bằng những kỉ niệm mà chỳng tụi cú trờn những cỏnh đồng” (Cỏnh đồng bất tận), cả nỗi nhớ xa xụi về mẹ, về mỏi nhà ờm ấm trước kia cũng mang cảm giỏc của thiờn nhiờn “Sao giú ở đõy giống hệt giú nhà mỡnh”, cả mơ ước nhỏ nhoi, mong manh cũng gắn kết với đất đai, cõy trỏi “Nỗi nhớ bao gồm được chạy chơi trờn cỏi vuụng sõn mọc đầy vỳ sữa đất, được tự mỡnh trồng cõy gỡ đú, cú trỏi, và trỏi ăn được, ăn rất ngon”. Cũng vậy, dũng sụng gắn với hỡnh ảnh bất hạnh của những người thõn yờu nờn dự nghốo khổ, vất vả, lờnh đờnh, cỏc nhõn vật khụng nỡ rời bỏ. Giang (Nhớ sụng) mói mói khụng thể quờn được khỳc sụng nơi người mẹ chết đuối. Cho dự đó lờn bờ cụ vẫn khụng nguụi ngoai được sợi dõy đó gắn kết sụng nước bất diệt với ba cha con, với người sống và người chết: "Sau nầy, khi vợ chết, khụng hoàn toàn vỡ miếng ăn mà cả nhà ụng Chớn trụi dạt hết dũng sụng này đến con kinh kia. Ở đỏy con sụng nào đú, cũn là nơi gởi gắm xương thịt của người đàn bà xấu số - mỏ Giang". Người vợ trước của ba (Dũng nhớ) nguyện chọn kiếp sống lờnh đờnh

trờn sụng vỡ đứa con vừa biết bũ rơi xuống đú “vớa tụi trả lời, mẹ sẽ sống trờn sụng hoài, hoài hoài với con”. Cú lẽ khi trụi theo dũng, chỉ sụng nước mờnh mang là cứu rỗi được nỗi đau của người mẹ mất con. Ngay cả ba, phũ phàng bỏ lại vợ cựng nỗi mất mỏt khủng khiếp cũng chưa một phỳt thụi nhớ cỏi khỳc sụng đau đớn của cuộc đời mỡnh “Tựa như ụng đang ở đõy nhưng tõm hồn ụng, trỏi tim ụng, tấm lũng ụng chảy tan vào dũng nước tự lõu rồi”. Cú những nỗi đau khụng cất được thành lời mà chỉ cú thiờn nhiờn cõm lặng đó chứng kiến mới cú thể thấu hiểu được. Xuyến (Duyờn phận so le) từ chối tỡnh cảm của cỏc chàng trai đến với cụ, nguyện ở mói mũi So Le vỡ tỡnh yờu duy nhất cụ đó dành cho bộ Bi, đứa con cụ lộn để ở gốc cõy điệp nhà vợ chồng ụng giỏm đốc hiếm muộn. Lỳc đau khổ quỏ “Những khuya, ngủ khụng được, Xuyến lọ mọ lại khoảng sõn đầy lỏ trước nhà Bi, rờ rẫm chỗ đất cạnh gốc điệp già”, cỏi cõy duy nhất chứng kiến đứa con cụ đó bỏ lại vỡ nghốo khú, đơn độc, bị phụ tỡnh khụng thể nuụi Bi lớn đủ đầy. Những ngổn ngang, rối bời, đứt ruột của người mẹ chỉ cõy điệp già thấu biết. Thiờn nhiờn đó lưu giữ trong nú những kớ ức thõn thiết của những người thương yờu. Thiờn nhiờn làm sống dậy kớ ức về người thõn, làm dịu đi, giỳp nguụi quờn về những nỗi đau mà vết thương cứ ngoỏy mói. Thiờn nhiờn vừa là khụng gian sống vừa là kỉ niệm, là tõm hồn của mỗi nhõn vật mà nếu tỏch họ ra khỏi đú, con người khụng cũn được là mỡnh nữa.

Văn học sinh thỏi Việt Nam sau năm 1975 cũng cú ngưỡng dừng của nú: dừng lại ở sự lớ tưởng húa, lóng mạn húa tự nhiờn. Điều này, theo chỳng tụi, cú hạt nhõn lịch sử xó hội của nú. Cảm quan lóng mạn khụng nằm ở việc lựa chọn đề tài mà trong cỏch thức cảm nhận. Chủ nghĩa lóng mạn phương Tõy khởi đầu từ cuộc cỏch mạng cụng nghiệp (1780 - 1850), làm phong tục thay đổi, tăng nhịp điệu cuộc sống. Nghệ sĩ phẫn nộ chống lại cỏi xó hội mới, mỏy múc, lặp đi lặp lại ấy. Văn học lóng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 hỡnh thành từ ảnh hưởng của luồng giú Tõy phương. Bối cảnh nụng nghiệp nhàn nhó ngàn đời cũng đổi thay. Văn học lóng mạn giai đoạn này khởi phỏt và cú nhiều thành tựu đỏng kể. Tuy nhiờn, nhỏt cắt chiến tranh (1945 - 1975) khiến nú dừng lại một quóng. Sau đổi mới 1986 thực chất xó hội đi vào quỹ đạo phỏt triển kinh tế, bắt đầu tăng tốc của cụng nghiệp húa, hiện đại húa, điều đú kộo theo sự đổi thay của nhịp điệu cuộc sống, phong tục, xó hội. Trước những biến đổi ấy, nghệ sĩ ưu tư phản khỏng trước tỡnh trạng thương mại húa ngày càng cao, phản ứng lại với những ụ hợp đụ thị, trở về nớu giữ vẻ đẹp xưa, những truyền thống, những kớ ức cú nguy cơ bị mai một trong vũng quay thị thành. Cảm quan lóng mạn sau 1975 là thỏi độ cảm thụng và niềm tin vào tự nhiờn mà chỳng ta cần trõn trọng.

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w