Thay đổi điểm nhỡn

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 43 - 48)

Cú sự khỏc biệt về điểm nhỡn, cỏc tỏc giả viết về tự nhiờn dưới một cảm quan mới - cảm quan sinh thỏi. Sự khỏc biệt về điểm nhỡn đú, dẫn đến sự thay đổi quan niệm về tự nhiờn, vai trũ của tự nhiờn cú sự thay đổi. Cỏc ước lệ về tự nhiờn bị phỏ vỡ, thay vào đú là quan niệm về một tự nhiờn tự trị, tồn tại bờn ngoài con người, khụng cũn phụ thuộc vào bàn tay con người: Tự nhiờn cú sinh mệnh độc lập

Thiờn nhiờn trong văn học trước năm 1975 về cơ bản xuất hiện với hai dạng thức. Thứ nhất, thiờn nhiờn được nhõn cỏch húa. Giống như kiểu của truyện cổ tớch loài vật, giải thớch một đặc điểm tự nhiờn của loài vật (mắt Giếc đỏ hoe vỡ khúc nhiều (Mắt Giếc đỏ hoe), giải thớch về chiếc mai của rựa (Bài học tốt – Vừ Quảng), hoặc mang dỏng dấp của truyện ngụ ngụn: thụng qua nhõn vật loài vật để rỳt ra một bài học triết lớ, một nội dung giỏo dục (Chuyến đi thứ hai – Vừ Quảng, Cỏi tết của mốo con – Nguyễn Đỡnh Thi, Cuộc phiờu lưu của Văn Ngan tướng cụng – Vũ Tỳ Nam, Dế Mốn phiờu lưu kớ – Tụ Hoài… ). Đú là kiểu truyện đồng thoại. Núi chung, ở dạng thức này, thiờn nhiờn như là sự ứng chiếu của khỏch thể ("Mẹ hỏi cõy Kơ nia:/- Rễ mày uống nước đõu?/- Uống nước nguồn miền Bắc", Búng cõy Kơ-nia,

Ngọc Anh), thiờn nhiờn cú cựng tiếng núi với con người ("Rừng xà nu ưỡn tấm ngực ra để che chở cho dõn làng", Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành). Thứ hai, xuất hiện như là nền cảnh, là phương tiện để biểu hiện tớnh cỏch, tõm hồn của con người (“Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ”), thể hiện khả năng chinh phục tự nhiờn như cỏc truyện bắt sấu, bắt rắn, lấy ong mật, giết heo rừng, đả hổ, đắp đập, hộ đờ ngăn sụng, chiến thắng biển cả... như Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam, Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi, Bóo biển của Chu văn, Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận… Dự biểu hiện khỏc nhau, văn học trước năm 1975 viết về tự nhiờn chủ yếu là để núi về con người, lấy con người làm trung tõm để mụ tả, biểu hiện, đỏnh giỏ tự nhiờn.

Tự nhiờn trong văn xuụi sau năm 1975 mang một cảm hứng khỏc, đậm tõm thức đương đại, khụng phải chỉ là nền cảnh, là cỏi cớ mà “chỳng cú sinh mệnh thật sự”, cú số phận, tớnh cỏch, tõm hồn… như nhà văn Mạc Ngụn từng phỏt biểu “Khi đú tụi bỗng cảm thấy cỏ cõy quanh mỡnh, và cả bũ dờ nữa, đều cú thể trũ chuyện với con người, chỳng chẳng những cú sinh mệnh, mà cũn cú cả tỡnh cảm nữa” [134, 9].

cận khỏc về kiểu loại nhõn vật này. Nguyễn Minh Chõu khẳng định “Với những mẩu chuyện loài vật cỏn con vui vui này, một đụi lần suýt nữa tụi đó làm một cụng việc sai lầm là đem viết thành sỏch Kim Đồng cho trẻ em đọc” (Một lần đối chứng

– Nguyễn Minh Chõu). ễng đó từ chối cỏch viết về loài vật như kiểu truyện đồng thoại với một cốt truyện về tỡnh yờu và luõn lớ. Ma Văn Khỏng cũng cho rằng: “Con vật khụng vụ tỡnh đõu”; “Vật nuụi và người bao giờ cũng cú mối quan hệ qua lại” (Chú Bi, đời lưu lạc – Ma Văn Khỏng). Cỏc tỏc giả muốn nhỡn đời sống qua con mắt chớnh loài vật, như bản chất tự nhiờn, hoang dó của nú, bờn ngoài mọi tỡnh cảm cao thượng, trong sỏng của con người; ngoài cả những ý định ỏp chế của con người.

Ở truyện đồng thoại, loài vật chủ yếu là kiểu nhõn vật loại hỡnh, mỗi con vật thể hiện một tớnh cỏch sẵn cú mà con người phỳ cho nú: con cỏo tinh ranh, con bũ ngu ngốc, con cụng kiờu ngạo, con rựa chậm chạp... Cũn trong văn học sau 1975, nhõn vật loài vật được miờu tả như tớnh cỏch vốn cú của nú. Mỗi loài vật được khắc họa bằng những chi tiết rất riờng biệt, cú đặc điểm nhận diện đặc trưng của cỏc nhõn vật loài vật này như những cỏ tớnh thật sự chứ khụng phải bởi một đặc tớnh phổ quỏt nào đú. Con bỡm bịp (Biển người mờnh mụng - Nguyễn Ngọc Tư) cú tiếng núi “Giọng nú ấm lắm, tiếng kờu phỏt ra từ tấm lũng”, Vịt Cộc (Cỏi nhỡn khắc khoải – Nguyễn Ngọc Tư) đanh đỏ, hay gõy chuyện. Con chú Bi (Chú Bi, đời lưu lạc – Ma Văn Khỏng) ngay từ đầu đó thể hiện một tớnh cỏch ngoan cường, dũng cảm và trung thành, cú một cảm quan đặc biệt trong việc nhận diện người tốt kẻ xấu… Con Khỉ cỏi (Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp) thụng minh, nhanh nhẹn, kiờn trỡ…

Loài vật cú trớ khụn, sự thụng thỏi và hiểu biết. ễng Diểu (Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp) nhận xột loài khỉ “Loài thỳ này khụn tựa như người, khi kiếm ăn bao giờ cũng cú canh gỏc (…) con canh gỏc rất thớnh. Khụng thấy nú thỡ đừng hũng cuộc săn thắng lợi, đừng cú hũng bắn được con ỏt chủ bài”. Mại (Chuyến đi săn cuối cựng – Sương Nguyệt Minh) cũng bị một con khỉ mốc đỏnh lạc hướng để đàn của nú trốn thoỏt. Anh đuổi theo con khỉ nhưng cứ bị nú lừa, giả bị trỳng đạn, khi anh đến gần nú lại vụt tút lờn cành cõy cao “Con khỉ đó thành tinh của rừng xanh thật rồi, nú nhanh nhẹn, tàng hỡnh như ma”. Anh phỏt hiện khỉ khụng chỉ biết bẻ bắp ăn mà cũn biết cỏch mang về bằng cỏch thức thụng minh “Nú biết lấy dõy rừng buộc vũng quanh bụng và đi bẻ ngụ non dắt vào”. Con khỉ con (Lóo Sỡn và con khỉ, Đào Hiếu) là loài vật thụng minh “Khỉ con dễ sai như đứa trẻ ngoan: Kiếm củi thổi lửa, dọn thức ăn, nhảy nhút như đang sống với bầy đàn. Thỉnh thoảng nú cũn gói lưng cho lóo”. Khi bị bắt, khỉ con nghĩ kế, lóo chủ nhà hàng bế ra nú giả vờ im rồi tấn cụng bất ngờ để trốn thoỏt: “Thời cơ đỳng lỳc, chỉ trong tớch tắc, khỉ con cong người “tố” vào mặt, vào mắt lóo Voũng, rồi nhảy bổ vào mặt đại gia”. Trớ

thụng minh mang bản năng giống loài giỳp chú Bi (Chú Bi, đời lưu lạc – Ma Văn Khỏng) cú thể phõn biệt kẻ tốt người xấu một cỏch rạch rũi. Nú quất quýt với những người cú học vấn, cú nhõn cỏch cao và chan chứa tỡnh thương với nú như bà giỏo Trang, cậu Toản, ụng Thuần, người phúng viờn bỏo Lao động... và tỏ ra cực kỡ nhạy cảm và quyết tõm truy kớch đến cựng cỏi Ác mỗi khi cú cơ hội với những người như ụng Mệnh, Viển cụt, Xuõn Chương, bà Lan...

Loài vật cú tỡnh cảm rất sõu nặng. Tỡnh mẫu tử của con khỉ cứu đứa con khi bị thương khiến chỳng ta cảm động “Trờn cành cõy cao khụng lỏ, mẹ con đang ngồi phơi nắng. Nú rỳc vỳ mẹ. Một mũi tờn găm “phập” sau lưng, khỉ mẹ rựng mỡnh loạng choạng giữ con bỏm chặt cành. Mỏu chảy nhuộm màu lụng vàng tớa, nhỏ giọt xuống lỏ rừng tớ tỏch. Khỉ mẹ dồn hơi sức cuối cựng tỡm cho con một chỗ nương thõn, nước nhỏ theo giọt mỏu. Nộn đau cố ụm chặt con trong lũng, tay chuyền cành xuống thấp tỡm hết gốc cõy này đến gốc cõy khỏc đặt con, hi vọng bầy đàn tỡm đến mang đi” (Lóo Sỡn và con khỉ, Đào Hiếu); con khỉ cỏi lẽo đẽo đi theo người thợ săn (Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp); khi bị chia lỡa, những con khỉ trờn đảo bơi đi để tỡm bạn tỡnh cho đến chết; khỉ con chết, khỉ mẹ đau đớn ụm đứa con cho đến nỗi cỏi xỏc thối rữa mới chịu buụng ra (Giường đụi xúm Chựa, Đoàn Lờ)...

Loài vật cú cảm nhận đời sống riờng theo cỏch của nú, cú một cảm quan đặc biệt trong việc cảm giỏc về cuộc sống và con người. Bi cú khả năng đặc biệt của loài, sự thớnh nhạy trong giỏc quan: “Bi nhận ra tụi cú lẽ từ khoảng cỏch vài chục một… Nú cú cỏi mũi tinh tế vào loại siờu cấp. Thành ra chưa trụng thấy nú, tụi đó nghe thấy nú mừng rối rớt rồi. Tới khi tụi rẽ vào cổng, nhỡn thấy cỏi mừm ngắn của nú thũ ra ở khe cửa, chưa kịp gọi, nú đó chồm lờn phớa trong cửa gỗ, cào càn cạt và cất tiếng toang toang: Đi đõu mà lõu thế, nhanh lờn, anh” (Chú Bi, đời lưu lạc – Ma Văn Khỏng). Sự thớnh nhạy đú đó giỳp Bi phỏt hiện ra ba của Toản ngay khi ụng mới ra tự và đi theo ụng trong suốt những thỏng ngày lưu lạc sau đú (khứu giỏc của Bi ngửi thấy mựi của ụng cũn vương lại trờn khăn ỏo, thư từ). Bi cú một khả năng ghi nhớ tuyệt vời, lỳc trờn chiếc tàu thủy, giữa những nhốn nhỏo của đủ loại mựi, Bi vẫn nhận ra kẻ thự. Trong truyện ngắn Nỳi lở

(Nguyễn Ngọc Tư), con nhồng với tiếng kờu thảng thốt đầy dự cảm về một tai họa mà sau này trở thành một nỗi kinh hoàng: nỳi lở và nú cũng như một dự bỏo đầy đau xút về sự xúi mũn của nhõn cỏch, của tỡnh cảm con người.

Động vật cũng cú cảm thụ mĩ cảm của nú, biết lắng nghe tõm hồn con người và đỏnh thức phần tõm linh sõu thẳm của con người. Trờn hành trỡnh ra chợ Giỏt, Con bũ Khoang của lóo Khỳng đó đỏnh thức trong kớ ức nhũe nhũa những vất vả, mệt nhọc, đau đớn, tủi cực nhưng cũng tràn đầy yờu thương mónh liệt của lóo. Trong cỏnh đồng mờnh mụng bất tận, khi Điền đó bỏ đi, chỉ duy nhất con vịt mự

lắng nghe được tiếng trỏi tim của Nương “Nú chớ ai, giọng cú khỏc, nhưng rừ ràng là tiếng trỏi tim nú. Quen lắm. Chập chờn, thỳt thớt, đũng đưa như sắp rụng…” (Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư) đến nỗi khi lũ vịt của gia đỡnh Nương bị thiờu hủy, Nương cảm thấy thật mất mỏt như mất đi một người thõn vậy “Tụi tiếc thụi là tiếc sinh linh nhỏ bộ đó thấu được tim mỡnh”. Ở đõy, chỳng ta bắt gặp triết lớ sinh thỏi của Nguyễn Ngọc Tư trong cỏi nhỡn bỡnh đẳng với tạo vật: Động vật cũng cú cảm thụ mĩ cảm của nú. Con bỡm bịp (Biển người mờnh mụng, Nguyễn Ngọc Tư) cũng cụ đơn và nghĩa tỡnh như ụng Sỏu vậy. Dọc quóng đường đi tỡm người vợ, con vật đó gắn bú với ụng, người bạn duy nhất chia sẻ nỗi muộn phiền. Thậm chớ, cỏi nỗi niềm sõu kớn nhớ con sụng quờ nhà của ụng lóo cũng được con vật thấu hiểu “Những lỳc nào qua thấy nhớ sụng nú đều kờu như vậy”. Con bỡm bịp nhớ sụng “Cú đờm con bỡm bịp kờu suốt, những tiếng bỡm bịp, ngắn ngủn, buồn thiu thỉu, ụng bảo với Phi, nú nhớ sụng đú”. Loài vật cũng biết nhớ quờ hương, nhớ cỏi khụng gian đó sinh ra và lớn lờn. Hai lần ụng Sỏu cho bỡm bịp thỡ cả hai lần nú đều bộc lộ một tỡnh cảm gắn bú thật tha thiết; lần đầu thỡ “cả tuần khụng kờu tiếng nào, thấy qua lại thăm, nú nhỡn đứt ruột lắm”; lần thứ hai, trước khi mải miết với hành trỡnh của mỡnh ụng Sỏu thương Phi, để con vật lại cho anh cú người bạn, cú người để quan tõm, yờu thương nhưng khi ụng đi, con bỡm bịp “khụng ăn, cả đờm kờu thờ thiết, những tiếng bỡm bịp nhỏ xuống xúm rạch dừa từng giọt như giọt mỏu”.

Trong cỏc kiểu truyện viết về thiờn nhiờn sau năm 1975, cỏc tỏc giả thường xõy dựng song song hỡnh tượng con người – tự nhiờn: lóo Khỳng – con bũ Khoang (Phiờn chợ Giỏt, Nguyễn Minh Chõu), con mốo – nhà văn (Một lần đối chứng, Nguyễn Minh Chõu), gia đỡnh Toản – con chú Bi (Chú Bi, đời lưu lạc, Ma Văn Khỏng) ụng Diểu – gia đỡnh con khỉ (Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp), ụng Sỏu – con bỡm bịp (Biển người mờnh mụng, Nguyễn Ngọc Tư), ụng lóo – con vịt Cộc (Cỏi nhỡn khắc khoải, Nguyễn Ngọc Tư), Ân – Sụng Di (Sụng – Nguyễn Ngọc Tư), Bỏc Thụng – cõy xanh (Sống mói với cõy xanh, Nguyễn Minh Chõu)… Xõy dựng song song hỡnh tượng thực thể tự nhiờn và con người là một motip quen thuộc trong văn học thế giới: lóo Tanabai và con ngựa (Vĩnh biệt Gunxarư, Aitmatov), Giụn Thúctơn và con chú Bấc (Tiếng gọi nơi hoang dó, Jack London ), người trờn thảo nguyờn và súi thảo nguyờn (Tụtem súi, Khương Nhung) … Những hành trỡnh cụ độc của một con người cụ đơn với con vật yờu thương của mỡnh là motif quen thuộc trong văn học bởi vỡ trong những khoảnh khắc đặc biệt ấy sự nhạy cảm bản năng của loài vật đó đỏnh thức phần vụ thức sõu thẳm của con người. Loài vật cú một cảm quan đặc biệt, biết lắng nghe và đỏnh thức phần tõm linh sõu thẳm của con người. Vĩnh biệt Gunxarư của Aitmatov là một hành trỡnh nhuốm đầy màu sắc huyền thoại của một người già nua trờn chiếc xe ngựa già nua, khơi dậy trong ký ức đó tàn lụi

búng dỏng của những ngày xưa cũ kỡ diệu, mónh liệt. Phiờn chợ Giỏt (Nguyễn Minh Chõu) là dũng nội tõm miờn man của lóo Khỳng chập chờn đan xen hai chiều quỏ khứ, hiện tại lồng cài trờn hành trỡnh dắt con bũ Khoang ra chợ Giỏt. Con bũ Khoang đó gợi dậy một thế giới hoang vu, õm u, mờ mịt của cuộc đời nhoố nhoà trong muụn vàn đối lập tương tranh giữa tủi cực, vất vả, cực nhọc nhiều mất mỏt nhưng cũng đầy yờu thương, gắn bú, xen lẫn giữa tối tăm, mịt mựng và ỏnh sỏng của lóo Khỳng. Do đú, sự xõy dựng song song hai hỡnh tượng thể hiện dụng ý nghệ thuật của tỏc giả về cỏi nhỡn bỡnh đẳng với tạo vật, thể hiện một tư duy đối thoại.

Điểm nhỡn này là một cỏch cảm nhận thế giới mang tớnh cỏch tõn, con người từ bỏ cỏi nhỡn kiờu ngạo “kiểu mẫu của muụn loài” để cú một cỏi nhỡn bỡnh đẳng với tạo vật, coi vạn vật là một sinh thể độc lập. Cỏch viết này là tỡm trở về với trỏi đất hồn nhiờn, tỡm về tư tưởng “vạn vật hữu linh” nguyờn thủy, là quay lại thỏi độ bỡnh đẳng với tạo vật mà người hiện đại đỏnh mất. Thực ra, từ xưa loài vật vẫn được coi là cú linh hồn, cú tiếng núi riờng, cú cỏch cảm về đời sống riờng của nú “Mọi đối tượng trong tự nhiờn đều cú đủ hỡnh thần, muụn vật đều cú sinh mệnh” [93, 28], cỏc nhà mĩ học đều thừa nhận cỏi đẹp phỏt xuất từ tự nhiờn, trong cỏc điệu mỳa của cụng, tiếng hút gọi bạn tỡnh của chim…, màu sắc, cỏnh, lụng… của loài vật đều được tạo theo nguyờn tắc của cỏi đẹp. Kiờn thấy cỏi đẹp của tự nhiờn vượt hẳn cỏi đẹp của con người “sớt mỳa bằng cỏnh, đụi cỏnh rập rờn vẫy đạp mềm mại khộo lộo cũn bằng mười cỏc cụ văn cụng. Một khi đó trụng thấy đàn sớt xoố cỏnh mỳa lượn thỡ phải hiểu văn cụng nhà ta chưa biết mỳa, đấy là họ đang ưỡn, đang ngoỏy, đang nẩy mụng, đỏnh vỳ, đang làm những động tỏc vừa gõy cấn vừa thụ lậu trước mắt chỳng ta. Cũng như họ đó hỏt vậy, núi cú chỳ, mỗi bận tụi được vinh dự ngồi nghe cỏc đồng chớ ấy hỏt tụi lại chợt nghĩ đến đàn sớt mào đỏ quờ mỡnh, giọng của chỳng mới thanh tao làm sao, trong khi ấy giọng người thỡ thế đấy, nghe cứ như sắp định hành hỡnh ai khụng bằng” (Chuyến đi cuối năm, Đỗ Chu). Chỳng ta bắt gặp triết lớ sinh thỏi trong cỏch đề xuất, khụng dành cho con người thế ưu trội, nhà văn đó đưa ra một cỏi nhỡn bỡnh đẳng với tự nhiờn, chỉ ra cho chỳng ta thấy, rằng chỳng ta khụng cụng bằng với tạo vật. Do đú, phản biện lại với nhiều lớ thuyết mĩ học cho rằng vẻ đẹp của loài vật (con cụng mỳa, chim hút gọi bạn tỡnh, tỡnh mẫu tử của loài vật…) là mang tớnh bản năng nờn thấp hơn cỏi đẹp cú ý thức của con người. Theo lớ thuyết phờ bỡnh sinh thỏi, trong tự nhiờn khụng cú gỡ là xấu, đẹp xấu là do con người ỏp đặt. Cỏc nhõn vật của tiểu thuyết Sụng (Nguyễn Ngọc Tư) như Xu, Bối đều hiểu được giỏ trị của tự nhiờn. Ân cú một bộ sưu tập những cõy cỏ độc. Xu tỡm đến cỏc vẻ đẹp bị bỏ rơi – mải mờ chụp ảnh loài hoa dại với mong muốn “Tụi này cú tham vọng làm sao đại gia phải treo tấm ảnh cỏ cứt heo ở phũng khỏch", khi thực

hiện đơn đặt hàng một bộ lịch cũng hơi lạ: Hoa dại. Bối cú một niềm đam mờ cuồng si với cỏc bức ảnh giụng tố “Mựa này lang thang sẽ săn được nhiều giụng giú… Bối

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w