Viết về nụng thụn, văn học truyền thống thường nghiờng về lớ tưởng húa, thẩm mĩ húa là nơi yờn bỡnh để lỏnh trỳ hay chốn chõn quờ hiền hũa mà khi thất vọng về thế sự (trong thơ điền viờn) hay mệt mỏi chốn phồn hoa (trong văn học lóng mạn) con người trở về, nhưng đó cú những nhỏnh nhỏ mà ở đú xuất hiện sự hoài nghi diễn ngụn lóng mạn về nụng thụn. Phản đề về khuynh hướng lớ tưởng húa, lóng mạn húa nụng thụn, vựng hẻo lỏnh, Henry David Thoreau cho rằng “văn học đồng quờ thực chất chỉ là sự khắc họa về thụn quờ của những người ngồi trong cỏnh cửa sổ phũng khỏch để nhỡn ra” [116]. Terry Giford trong cuốn sỏch Đồng quờ
(Pastoral) dựa vào mụ hỡnh 3 lớp của kịch: đồng quờ (pastoral), phản đồng quờ (anti-pastoral) và hậu đồng quờ (post-pastoral) chất vấn lại cỏi nhỡn về văn học đồng quờ. ễng cho rằng thực chất của cỏi nhỡn về nụng thụn trong văn học thụn dó truyền thống chủ yếu là đó lớ tưởng húa, che đậy đời sống khú khăn vất vả [150].
Xu hướng giải huyền thoại về nụng thụn trong văn xuụi đương đại cũn biểu hiện qua cốt truyện trở về. Văn chương từ xưa đến nay, khi cảm thấy bất như ý, thường tỡm trở về với thụn dó để được bỡnh an và thanh thản. Văn học điền viờn là một hỡnh thức xa lỏnh cuộc đời xó hội nhiờu khờ, trở về với thiờn nhiờn để quờn nỗi buồn thế sự. Những nhà nho ở ẩn cú khuynh hướng vui với cõy cỏ hũa vào “dũng sống thõm ỏo của thiờn nhiờn” để chối từ con người lớ trớ, rũ bỏ ỏo khoỏc xó hội, xa lỏnh cảnh trầm luõn, nhiễu nhương. Bởi vậy từ Khuất Nguyờn, Đào Tiềm cho đến Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Nguyễn Khuyến… mệt mỏi với quan trường
ganh ghột, lũng người hiểm độc đó “quy khứ lai” - trở về với mõy trắng nỳi ngàn để xoa dịu, thanh thản. Nụng thụn được coi là chốn ẩn dật, miền trỳ ẩn bỡnh yờn, là điểm tựa để thoỏt khỏi ưu phiền. Motif hũa nhập vào thiờn nhiờn, buụng theo tự nhiờn tỏch mỡnh ra khỏi cỏi ồn ào đụ thị để sống thanh thản là một trong những chủ đề cơ bản của văn học lóng mạn, là khuynh hướng “ngược về ngoại ụ” để thả mỡnh vào hương đồng cỏ nội của văn học đương đại - thỏi độ lỏnh mỡnh vào tự nhiờn của con người thời hiện đại bị bao bọc bởi văn minh kĩ trị.
Văn xuụi sau năm 1975 thể hiện một cỏi nhỡn “phản lóng mạn” về cuộc sống thụn quờ. Chăn trõu cắt cỏ (Nguyễn huy Thiệp) trước hết là tỏc phẩm “phản mục đồng”: giễu nhại văn chương mục đồng. Tỏc phẩm dễ khiến người đọc liờn tưởng đến hỡnh tượng đẹp đẽ về thụn dó thanh bỡnh: Mục đồng thổi sỏo trõu về hết/ Cũ trắng từng đụi lượn xuống đồng (Thiờn Trường vón vọng, Trần Nhõn Tụng), kỡ thực, Nguyễn Huy Thiệp đang giễu lại nú. Thứ hai là “phản lóng mạn” qua việc trỏnh miờu tả cảm xỳc: “Năng khụng nghĩ ngợi, khụng xột đoỏn”, “Năng thấy lũng mỡnh trống rỗng”. Thứ ba là “chống mĩ húa”: đối diện với cảnh vật “Năng khụng biết ở đõy cảnh đẹp hay khụng đẹp”. Khụng cảm xỳc như là một phản ứng với truyền thống văn chương thụn dó để bước vào địa hạt gồ ghề của đời sống với hiện thực trần trụi như dũng đời thản nhiờn vốn vậy của sinh hoạt của nụng thụn “Tiền điện thỏng này của nhà hết 28 ngàn đồng. Tiền lễ Thỏnh mỗi nhà 5 ngàn đồng. Tiền tiờm chú 3 ngàn đồng. Cả thảy 36 ngàn đồng”. Khụng đủ tiền để đúng cỏc loại phớ, người mẹ phải bỏn con gà ri để trả. Nụng thụn do vậy hiện lờn với những nhọc nhằn lo toan. Văn xuụi sau năm 1975 phỏ bỏ những diễn ngụn về ý niệm miền thụn dó ấy, đưa người đọc đối mặt với làng quờ nhọc nhằn, gỏnh lờn đú tất cả những cay cực của nghốo khú. Heo may giú lộng của Ma Văn Khỏng cũng hộ lộ cho người đọc về một nụng thụn đúi nghốo, thất học, tăm tối qua hỡnh ảnh người chị gỏi của Đoan. Cứ mỗi năm, khi heo may giú lộng là lỳc nụng nhàn, bỏc Thảo, chị gỏi Đoan lại thường lờn thành phố chơi với gia đỡnh em trai. Những mún quà quờ cõn nếp, đậu xanh, bỏnh đa thỏi, bột sắn dõy… khiến người thành phố ảo tưởng về một gia đỡnh sung tỳc “tao cho về quờ bỏc ấy hẳn một thỏng mà chơi. Mà ăn bỏnh đa thỏi mỏng với gạo mới cho nú sướng. Về đỳng vụ gặt mà xem. Trong nhà, ngoài sõn, trờn trời dưới đất, đõu cũng thúc. Cơ man là thúc. Ngao ngỏn là thúc. Ngồi trờn thúc, ngủ trờn tiền. Thật là vụ sự, vụ sỏch mà vụ lo vụ lự, sướng cả đời Bỏc mày giàu, giàu lắm”. Tất cả những cảm giỏc ấy che đậy một cuộc sống đầy vất vả của nụng thụn qua giấc mơ đứt nối của người bỏc. Cuộc sống nặng nề ấy đó biến cụ gỏi thành phố xinh đẹp thành một bà lóo “Sau hai năm khụng gặp lại, giờ đõy, ngồi đối diện với Đoan khụng cũn là người chị gỏi tươi đẹp, úng ả năm xưa. Trước mặt Đoan là một hỡnh
hài khỏc, một kiếp phận khỏc, một tõm trạng khỏc. Trước mắt Đoan là một bà lóo nhà quờ mựa cũm cừi, mệt mỏi và bất an. Trước mắt Đoan là thõn xỏc và tinh thần của một đời sống lao lực, quỏ sức và triền miờn trong dày vũ, cắn rứt, tuy cố nhẫn nhịn mà vẫn tiết ra xung quanh một nỗi buồn hiu hắt”.
Dễ dàng nhận ra, giai đoạn đầu, văn xuụi Việt Nam sau năm 1975 thiờn về mụ tả cỏi hẻo lỏnh, khúc thương những cỏnh đồng rau khỳc, những dũng sụng, những mựa sen, những cõy thị… như những giỏ trị tinh thần của một thiờn đường tuổi thơ đó mất. Nhưng điều đú cũng tan đi rất nhanh nhường chỗ cho cảm giỏc bất an của việc chỳng ta đó đẩy thiờn nhiờn đi xa, làm hỏng đi những giỏ trị tốt đẹp của tự nhiờn thỡ đời sống của con người trở nờn nghốo nàn đơn điệu. Trong cốt truyện trở về của văn học sau 1975, cỏc nhõn vật đều nhận ra cỏi vĩnh viễn mất đi của nụng thụn.Đoàn Lờ đó búc trần cỏi yờn bỡnh giả tạo của làng quờ, lụi ra ỏnh sỏng ảo tưởng về một làng quờ thanh bỡnh nhàn tản: chẳng thể nào cũn chốn ẩn dật mà chỉ là sự ụ hợp, lọc lừa, đầy bạo lực (Chốn sơn khờ), xúm Chựa đó bị khuấy đảo bởi sức nặng của đồng tiền (A tourime xúm Chựa, Trinh tiết xúm Chựa...). Đối với Quyờn (Thương nhớ đồng quờ, Nguyễn Huy Thiệp), đối với Tuấn (Trở về, Đặng Nhật Minh) như là cuộc chia tay buồn bó vụ tận với giấc mơ đó mất, nụng thụn khụng thể trong trẻo như trong kớ ức nữa đõu. Nguyện (Thung Lam, Hồ Thị Ngọc Hoài) trở về, nằm cảm nghe cỏi khụng gian xưa cũ của gia đỡnh trong căn nhà xưa để thức nhận rằng mỗi lần đi xa trở về quờ lại mất đi một thứ: mất cha, mất mẹ, mất nhà và mất gốc. Cụ đó mất dần từng thứ một cho đến hết. Những tỏc phẩm ấy là những trang viết “giải huyền thoại” về nụng thụn, đầy day dứt cho những vẻ đẹp đó tiờu vong chỉ cũn là miền kớ ức để đối mặt với một nụng thụn cơ cực, đúi nghốo, thất học, bất an và bị xõm lấn bởi những sản phẩm ụ hợp của đụ thị. Thầy giỏo Triệu (Thương nhớ đồng quờ) ngậm ngựi “Người thành phố đầu độc nụng thụn bằng những lạc thỳ vật chất”. Nguyễn Huy Thiệp cú lẽ là nhà văn đầy khắc khoải với những mai một của đời sống nụng thụn trước sự xõm lấn của đụ thị. Làng quờ khụng cũn là nơi yờn bỡnh nữa khi những cụ thụn nữ (hai cụ bộ dễ thương Minh và Mỵ) đi học về bị ụ tụ cỏn chết. ễ tụ - sản phẩm của văn minh cụng nghiệp như là một biểu tượng của đụ thị giết chết những giỏ trị của thụn quờ. Đụ thị húa làm thay đổi nụng thụn, nhưng đụi khi sự nhộn nhạo đụ thành cũng khiến cho cỏi bỡnh lặng ngàn đời bị phỏ vỡ. Cơn giú đụ thị húa lướt qua vựng miền nỳi trong tiểu thuyết Búng của cõy sồi (Đỗ Bớch Thỳy) khiến người đọc khụng khỏi õu lo cho tỡnh trạng người nụng dõn rời bỏ đất đai, rời bỏ mối gắn kết với những giỏ trị của nụng thụn để chạy theo những ảo vọng đụ thành phự phiếm. Những người nụng dõn gắn với đất trở nờn biếng nhỏc, khụng chịu làm lụng chỉ chăm chăm chăm bỏn đất để tiờu pha quanh quẩn ở quỏn rượu thịt chú. Đồng tiền cũng khiến con người trở nờn mất gốc: con gỏi khụng chịu vào rừng để kiếm
lỏ dong gúi bỏnh, những phong tục miền nỳi dần mai một. Thậm chớ, quật mồ mả ụng bà lờn để bỏn đất. Tiểu thuyết đặt ra vấn đề nhức buốt của việc con người trở nờn mất gốc rễ như thế nào trước sự xõm thực của thị thành.
Nhiều tỏc phẩm đó đưa đến một thỏi độ chất vấn lại những ý niệm về thụn dó, miền nỳi, là phản đề về khuynh hướng lớ tưởng húa, lóng mạn húa vựng nụng thụn, vựng hẻo lỏnh. Nú đũi hỏi chỳng ta phải cú một cỏi nhỡn thấu suốt hơn về đời sống lao động, người nụng dõn và sự búc lột của thành thị với nụng thụn. Đi qua đồng chiều của Sương Nguyệt Minh chỉ ra nụng thụn khụng phải là nơi lớ tưởng mà là nơi để thành thị búc lột “Cỏi bọn thành phố như nú chỉ muốn đố nộn, ỏp bức nụng thụn mỡnh… nụng thụn chỉ là bói rỏc thải, là nơi dừng chõn của người thành phố. Người nhà quờ chỉ dựng lại đồ cũ, đồ hạng ba: Xe mỏy cũ, quần ỏo cũ, hàng hoỏ chất lượng thấp đều do người thành phố tuồn về. Họ bắt nạt sự ngu dốt của thụn quờ. Cũn cỏc đồ ngon nhất người nhà quờ lại đưa ra thành phố : Rau sạch, gà ri, lợn ỉn, dờ, bờ non, tụm hựm, cua bể... Bao nhiờu đồ ăn ngon người nhà quờ đều cắp củm dành dụm mang bỏn cho người thành phố. Lẽ sống đời của người nghốo nụng thụn vẫn là buụn trầu ăn chũm cau. Người nhà quờ đều là người nghốo”.
Phỏ bỏ những ý niệm về thụn dó, về miền nỳi thanh sạch, an lành, Cơn mưa hoa mận trắng cho thấy ý niệm “miền nỳi cỏi gỡ cũng sạch” là sai lầm. Trong bữa tiệc đói cỏc giỏo sinh hết thời hạn dạy lớp xoỏ mự chữ ở Kin Chu Phỡn, hiệu trưởng Tiến vừa kiờn nhẫn nhằn giẻ xương chú vừa khớch lệ Kiờn:
“- Ra trường xin lờn đõy mà dạy, Kiờn ạ (…) Lờn vựng cao được thở khớ sạch, ăn rau sạch, ngủ gỏi sạch. Rượu uống mềm mụi, nhai thịt rừng mỏi răng, thỉnh thoảng được xem gỏi Mốo, gỏi Mỏn tắm truồng, đếch cần biết gỡ đến cụng nghệ thụng tin hay chiến tranh vựng Vịnh. Hề hề!” nhưng Thanh, một giỏo viờn sống ở vựng cao nhiều năm đó búc trần những diễn ngụn mị dõn về vựng cao đú của hiệu trưởng: “Kiờn nú ở Kin Chu Phỡn nửa năm rồi, lừa nú thế nào được. Thịt sạch ở tớt nỳi Rỳ, cũn dăm mống khỉ cũm đấy, ai bắn được mà ăn. Gỏi sạch mà sẵn thỡ tao với mày đó khụng ế vợ”; “Camờra chừ vào chỗ nào thỡ chỗ ấy toàn hoa ban trắng ngần, hoa đào đỏ thắm. Thế rồi bất ngờ pặp pặp pừ pừ, tớ tỳ tủ, tớ tớ tủ… khốn sỏo rộo rắt nổi lờn, rượu vớt cong cần, trai gỏi nắm tay nhau ự xoẹ lờn cả lũ. Cụ gỏi nào cũng trắng nừn trắng hồng. Cả đời làm bục mặt, lấy đõu mà trắng mà thơm. Tao ở vựng cao nhiều năm, chả thấy gỡ, chỉ ngửi thấy mựi cứt ngựa”. Ngoài chủ đề cơ bản về việc ca ngợi tỡnh yờu đẹp thuần khiết, sỏng trong thỡ Phạm Duy Nghĩa đó khước từ cỏi nhỡn đầy tớnh du lịch về miền nỳi, khụng hề lóng mạn, vui vẻ với tiếng khốn sỏo tưng bừng như người ta vẫn hỡnh dung về Tõy Bắc mà đầy khú khăn với những điều kiện sống khắc nghiệt và nỗi buồn triền miờn. Điều này, trước đú, cũng được
Nguyễn Huy Thiệp thể hiện thấm thớa qua hỡnh tượng những người giỏo viờn lờn dạy học ở vựng cao (Sống dễ lắm, Những người muụn năm cũ... ). Đọc cỏc tỏc phẩm viết về miền nỳi của Đỗ Bớch Thỳy, người đọc cũng nhận thấy những nhọc nhằn của người lao động trong sự tỳng quẫn của đúi ăn và cỏc điều kiện sinh thỏi khắc nghiệt. Sau những mựa trăng là cảnh người miền nỳi đối diện với chỏy rừng, với cỏi đúi. Ngải đắng ở trờn nỳi là nỗi day dứt hoài niệm về những năm thỏng nghốo khú “Trời làm đất đai cạn kiệt, tụi theo mẹ đem ống bương đi qua hai quả nỳi, cỏch Tả Choúng nửa ngày trời mới lấy được thứ nước đầy rờu trong một cỏi vũng nhỏ. Rột căm căm, sương muối trỳt xuống từng tảng, sỏng ra thấy cõy cối đầy lỏ ỳa, dõy bớ ngoài vườn chưa kịp ra quả đó khụ quắt queo, mẹ gieo hạt cải cả thỏng chưa thấy mọc… Khụng cú rau, miệng ai cũng phồng rộp cả lờn”.
Song song với cốt truyện trở về trong văn xuụi phản lóng mạn về nụng thụn là hành trỡnh rời bỏ nụng thụn để trốn chạy khỏi những khổ nhọc, vất vả, cay cực. Trong những cõu chuyện về đề tài này, cỏc nhà văn khắc họa một hành trỡnh “đào tẩu khỏi cộng đồng nụng thụn đầy trấn ỏp” (Greg Garard). Giếng cạn (Sương Nguyệt Minh), Đỏ cuội đỏ (Đỗ Bớch Thỳy), Người con gỏi thủy thần (Nguyễn Huy Thiệp)… là những hành trỡnh nhõn vật ra đi, bỏ trốn khỏi những mệt nhọc, nghốo đúi. Chương “vụt ra ngừ như chạy. Tụi biết, nếu tụi dừng lại lỳc này thỡ tụi sẽ khụng bao giờ đi nữa. Tụi sẽ quay lại cụng việc của mười năm trước, tụi sẽ cứ như thế cho đến rốt đời: sỏng đi cày, chiều đào đỏ ong, tối lột giang đan mũ. Tụi sẽ kộo mũn kiếp sống của tụi như thế. Như thể bố tụi, như ụng Nhiờu, như ụng Hai Thỡn, như những người nụng dõn hiền lành lam lũ ở quờ hương tụi”. Cuối truyện Đi qua đồng chiều (Sương Nguyệt Minh), Hương (em họ của Thăng) đi Hà Nội “học ụn thỡ mới đỗ vào đại học” như là niềm mong mỏi rời bỏ nụng thụn để thay đổi cuộc sống nghốo khổ, vất vả. Lăng (Giếng cạn, Sương Nguyệt Minh) bỏ làng ra đi “Chiều hụm ấy, tụi giao hết nhà cửa, vườn tược, xe bỏnh lốp, trõu dỏi nhờ thầy Đụ nhà thơ trụng coi, và bỏn tống bỏn tỏng hộ” để đi tỡm một cuộc sống đỡ vất vả hơn cuộc sống của một người nụng dõn. Bố Lăng đó cực nhọc làm suốt đời mong con được thay đổi kiếp sống “Cha tụi là thợ thựng đào thựng đấu, chuyờn vượt đất san nền thuờ lấy tiền đúng học cho con trai. Mỗi hũn đất giỏ ngang một con chữ tụi học. Một trăm hũn đất - một trăm con chữ. Một ngàn hũn đất - một ngàn con chữ... Cha tụi bảo: “Cú dễ tao phải vỏc một vạn hũn đất thỡ mày mới nờn người”. Xút xa quỏ. Thương cha. Tụi ứa nước mắt. Bao giờ tụi mới cú một vạn chữ trong đầu?”. Nhưng người cha chưa kịp hoàn thành mơ ước ụng đó chết vỡ mảnh chai đõm vào chõn khi đi vỏc thựng đấu bị uốn vỏn. Cũng vỡ biết kiếp sống của người nụng dõn vất vả nờn Bống chị sau khi đi học ở Hà Nội đó đỏnh đổi đời mỡnh cho một ụng chủ Đài Loan
để được sung sướng, để mong thoỏt khỏi kiếp sống lầm than nơi đồng ruộng.
Từ chối cỏi nhỡn lớ tưởng húa về khụng gian thụn dó, văn xuụi sau năm 1975 đó xuất hiện một khuynh hướng “phản lóng mạn” về nụng thụn. Cú thể núi, một số tỏc phẩm đó đem lại một cỏi nhỡn khỏc, khụng đơn giản chỉ là tỏi hiện về đời sống nhọc nhằn, đưa văn học trở về với những gúc cạnh hiện thực xự xỡ của đời sống, về với mặt đất nhọc nhằn, nhiều õu lo, nú cũn phản ỏnh cảm quan của thời đại. Thụng qua việc phỏ vỡ cỏi nhỡn phiến diện, một chiều về đời sống nụng thụn, giỳp chỳng ta nhận chõn được gương mặt của xó hội Việt Nam đương đại. Tinh thần “giải huyền thoại”, “phản lóng mạn” của văn xuụi viết về nụng thụn cho thấy một cuộc chia tay buồn bó với những giỏ trị đó tiờu vong trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, là cỏi nhỡn đầy phờ phỏn vừa lạnh lựng, õu lo vừa khắc khoải của những tỏc